Chương III- Điện học

Trần Quỳnh Như

các bạn ơi giúp mình với,mình cần rất gấp
BÀI 1:
Giải thích hiện tượng đã nêu ở phần mở đầu của bài 17 trong sác giáo khoa: “Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những nị hanh khô, khi cởi áo ngoài bằng len, dạ, hay sợi tổng hợp, ta thường nghe thấy những tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó ở trong buồng ta còn thấy các chớp sáng li ti”.

BÀI 2 :Một thanh thủy tinh không bị nhiễm điện, được treo lên giá một sợi dây mềm như ở hình 17.2. Cọ xát một đầu thước nhựa rồi đưa đầu thước này lại gần một đầu thanh thủy tinh nói trên. Hỏi có hiện tượng gì xảy ra và vì sao?

Buddy
6 tháng 4 2020 lúc 16:05

Khi ta cử động cũng như khi cởi áo, do áo len (dạ hay sợi tổng hợp) bị cọ xát nên đã nhiễm điện, tương tự như các đám mây dông bị nhiễm điện.

Khi đó giữa các phần bị nhiễm điện trên áo len và áo trong xuất hiện các tia lửa điện là các chớp sáng li ti, không khí khi đó bị dãn nở phát ra tiếng lách tách nhỏ.

2

Thanh thủy tinh bị hút về phía thước nhựa vì thước nhựa nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ nhẹ khác.

Khách vãng lai đã xóa
Pp
6 tháng 4 2020 lúc 16:13

C1: khi thời tiết hanh khô mà cởi lớp áo ngoài bằng lên dạ thì áo sẽ bị nhiễm điện khi đó phần bị nhiễm điện giữa áo len và áo trong xuất hiện các chớp sáng lí ti , không khí lúc đó bị dãn nở nên phát ra tiếng lách tách nhỏ

C2 thanh thủy tinh bị hút về phía thước nhựa vì thước nhựa đã bị làm nhiễm điện nên nó có khả năng hút một số vật nhỏ nhẹ khá c

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Thư Kos Anh
Xem chi tiết
Hắc Tử Nhi
Xem chi tiết
Lyn Anue
Xem chi tiết
Sprout Light
Xem chi tiết
buồn :((
Xem chi tiết
Cao Hoàng Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Phương Trâm
Xem chi tiết
Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Trâm
Xem chi tiết