Hãy trình bày phương án thí nghiệm xác định khối lượng riêng của vụn thuỷ tinh với các dụng cụ:
-Một cốc nước đuấu (biết khối lượng riêng của nước là Dn)
-Một ống nghiệm hình trụ ;
-Thuỷ tinh vụn;
-Một thước chia tới mm
: Một khối gổ hình hộp đáy vuông ,chiều cao h=19cm, nhỏ hơn cạnh đáy, có khối lượng riêng Dg=880kg/m3được thả trong một bình nước. Đổ thêm vào bình một chất dầu (khối lượng riêng Dd=700kg/m3), không trộn lẫn được với nước.
Tính chiều cao của phần chìm trong nước.Biết trọng lượng riêng của nước dn=10000N/m3
Bài 1: Hãy xác định khối lượng riêng của một miếng kim loại nhỏ với các dụng cụ sau: 1 bình trụ đựng nước, 1 chiếc bát, 1 cái thước milimet.
Bài 2: Người ta rót 1 chất lỏng có khối lượng riêng D vào 1 bình trụ thẳng đứng, diện tích đáy bình là S. Mực chất lỏng trong bình sẽ thay đổi bao nhiêu, nếu ta thả vào bình 1 vật có khối lượng m hình dạng bất kì, không đồng nhất, bên trong rỗng và không chìm đc.
Bài 3: Bằng thực nghiệm hãy xác định khối lượng riêng của 1 hạt chanh đang chìm dưới đáy 1 cốc nước. Cho sẵn dụng cụ: 1 chiếc cân; một hộp đựng rất nhiều muối ăn; và nước đã biết khối lượng riêng là Do.
Cho các dụng cụ sau :
-1 khối gỗ hình lập phương
- 1 cốc thủy tính không có vạch chia
- 1 thước thẳng có vạch chia mm , dậy chỉ , nước
Dựa vào các dụng cụ đã cho hãy lập cộng thức xác định khối lượng riêng của khối gỗ ( KLR của nước là 1 g/cm3) nếu các bước làm thí nghiệm để đo KLR của khối gỗ
Một cuộn dây dẫn bằng đồng có khối lượng 1,5kg tiết diện dây là 0,5 mm2. Điện trở suất của đồng là 1,7.10^-8 Ωm, khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3. a) Tính điện trở cuộn dây. b) Ngta quấn dây đồng này quanh một lõi sắt hình trụ tròn có đường kính 3cm. Tính số vòng dây quấn quanh lõi sắt này. *
Có 2 cốc chứa nước trà tan có khối lượng m1 ở nhiệt độ t1=45 độ, cốc thứ hai chứa nước tinh khiết có khối lượng m2 ở nhiệt độ t2 = 5 độ. Để làm nguội nước trà trong cốc thư nhất, người ta đổ một khối lượng trà x từ cốc thứ nhất sang cốc thứ hai, sau khi khuấy đều cho cân bằng thì đổ lại cốc thứ nhất cũng một khối lượng x. Kết quả hiệu nhiệt độ ở 2 cốc là 15 độ. Còn nồng độ trà ở cốc thứ nhất gấp k= 2,5 lần cốc thứ hai. Tìm a1=x/m1 và a2=x/m2. Nếu tăng x thì sự chênh lệch nồng độ và nhiệt độ giữa 2 cốc sau khi pha tăng hay giảm? Trong bài toán này, khối lượng trà là nhỏ hơn so với khối lượng nước nên có thể coi khối lượng nước trà bằng khối lượng nước hòa tan trà, nước trà và nước có nhiệt rung riêng như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước, nước trà với cốc và với môi trường ngoài
Bài 3: Để đưa một vật coa khối lượng 200Kg lên độ cao 10m người ta dùng một trong hai cách sau a/ Dùng hệ thống một rỏng rọc cố định, một rỏng rọc động. Lúc này lực kéo dãy để nâng vật lên là F_{1} = 1200N Hãy tinh - Hiệu suất của hệ thống - Khối lượng của rộng rọc động, Biết hao phi để nâng rỏng rọc bảng, hao phi tổng cộng do ma sát. b/ Dùng mặt phẳng nghiêng dail=12m Lục kéo lúc này là Fz=1900N . Tính lực ma sát giữa vật vả mặt phẳng nghiêng, hiệu suất
1 nhiệt lượng kế có khối lượng m1= 400g,có nhiệt dung riêng c1=300J/kgK chứa m2=2kg nước ở nhiệt độ t1= 40 độ C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế 1 thỏi hợp kim chì và kẽm có khối lượng m= 700g đc nung nóng đến nhiệt độ t2= 240°C. Nhiệt độ cân bằng của hệ thống là t=44°C. Tính khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim ( bỏ qua sự trao đổi nhiệt vs môi trường bên ngoài ). Biết NDR của chì, nước và kẽm lần lượt là c2=130J/kgK, c3= 4200J/kgK, c4=400J/kgK.