Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một cao trào giải phóng dân tộc đã dấy lên, lan nhanh ra cả châu Á. Tới cuối những năm 50, phần lớn các dân tộc châu Á đã giành được độc lập, trong đó có nhiều nước lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a... Sau đó gần như suốt nửa sau thế kỉ XX, tình hình châu Á lại không ổn định bởi đã diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, nhất là ở khu vực ta : Nam Á và Tây Á (còn gọi là Trung Đông). Các nước đế quốc cố duy trì ách trị của chúng, chiếm giữ các vị trí chiến lược quan trọng và ra sức ngăn cản phong trào cách mạng trong khu vực. Sau Chiến tranh lạnh, ở một số nước châu Á đã diễn ra những cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc các phong trào li khai với những hành động khủng bố dã man (như giữa Ấn Độ và Pa-ki-xtan, hoặc ở Xri Lan-ca, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a...).
ko biết có đúng ko đó
Thuận lợi:
-giành được độc lập, chấm dứt sự thống trị của nước ngoài. VD: VN, Indonexia.
- đạt đc những thành tựu to lớn trg xd đất nước , hợp tác phát triền KT
-nguồn tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào, thúc đẩy sự phát triền
Thách thức:
-tình hình CT phức tạp, không ổn định ở 1 số quốc gia: xung đột, li khai , khủng bố...
-tranh chấp biên giới, biển đảo :TQ vs VN..
-thiên tai , bão lũ hoành hành
-tệ nạn XH, quan liêu tham nhũng,..
-bệnh dịch, ô nhiễm mt..
Đúng thì tích giùm mk nha