phương thức biểu đạt ; miêu tả và biểu cảm
phương thức biểu đạt ; miêu tả và biểu cảm
chỉ ra và nêu tác dụng của khổ thơ sau
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
NHảy trên đường vàng
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng.
Phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên là gì? Tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nào? Viết đoạn văn 5 → 7 câu trình bày cảm nhận của em về tác dụng của biện pháp.
Phần I.
Cho đoạn thơ sau:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng
(Ngữ văn 6- tập 2)
Câu 1. Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu thể thơ và phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2. Đoạn thơ miêu tả nhân vật nào? Ghi lại các chi tiết miêu tả nhân vật đó ở từng phương diện: hình dáng, trang phục, cử chỉ và hoạt động. Các chi tiết miêu tả về từng phương diện trên đã tạo nên ấn tượng chung về nhân vật như thế nào?
Câu 3. Ghi lại các từ láy trong đoạn thơ trên. Việc lặp lại đoạn thơ trên ở kết bài có tác dụng gì?
Câu 4. Trong đoạn thơ có hình ảnh so sánh nào? Nêu giá trị của hình ảnh so sánh đó.
Câu 5. Từ văn bản trên, em hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 7 đến 10 câu trình bày cảm nhận của em về sự hi sinh của nhân vật chú bé trong văn bản. Trong đoạn văn có sử dụng một câu trần thuật đơn có từ là và 1 phép so sánh. Gạch chân và chú thích rõ.
Miêu tả chú bé Lượm qua đoạn thơ sau:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca nô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng.
Chú bé loắt choắt,
Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh,
Ca-lô đội lệch,
Mồm huýt sáo vang,
Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng...
Trình bày giá trị nghệ thuật và nội dung trong hai khổ thơ trên.
Chú bé loắt choắt cái sắc xinh xinh cái chân Thoăn thoắt cái đầu nghênh nghênh ca lô đội lệch mồm huýt sáo vang nhảy trên đường vàng Câu 1: Đoạn thơ trích trong văn bản nào? Của ai? Đoạn thơ nhắc đến nhân vật nào? Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên Câu 3: Chỉ ra những từ láy có trong đoạn thơ. Câu 4: Chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật trong khổ thơ trên và nêu rõ tác dụng của nó. Phần II: Tập làm văn Câu 5: Viết một đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về hình ảnh nhân vật được nhắc đến trong đoạn trích ở phần Đọc-hiểu
Chú bé loắt choắt,
Cái xắc xinh xinh,
Cái chân thoăn thoắt,
Cái đầu nghênh nghênh,
Ca-lô đội lệch,
Miệng huýt sáo vang,
Như con chim chích,
Nhảy trên đường vàng.
a. Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ “Lượm” (Tố Hữu).
b. Trình bày giá trị nghệ thuật và nội dung trong hai khổ thơ trên.
Cho đoạn thơ sau: "Chú bé loắt choắt, Cái xắc xinh xinh, Cái chân thoăn thoắt, Cái đầu nghênh nghênh, Ca lô đội lệch, Mồm huýt sáo vang, Như con chim chích, nhảy trê đường vàng" a) Ghi lại các từ láy xuất hiện trong ĐOẠN THƠ và nêu tác dụng của các từ láy đó b)Viết một đoạn văn từ 8-10 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh chú bé Lượm trong ĐOẠN THƠ trên, trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn(chú thích rõ)
Đọc kĩ đoạn trích sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau Hàng Bè
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...”
(“Lượm” - Tố Hữu)
Câu 1 (1,0 điểm): Xác định thể thơ và các phương thức biểu đạt của đoạn trích.
Câu 2 (1,0 điểm): Tìm 4 từ láy và phân tích tác dụng gợi hình của các từ láy đó.