C1 nhằm mục đích: giúp cho môi trường xung quanh thành phố và công nghiệp không bị ô nhiễm
C2 Vì rừng là một tronh những nguyên tố quan trọng giúp con người sinh tồn. Rừng quang hợp hút cacbonic tăng oxi cho con người, rừng cân bằng hệ sinh thái, là nơi phong phú về sinh vật thực vật và rừng đang bị tàn phá nghiêm trọng...
-biện pháp bảo vệ rừng:
+ trồng cây gây rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc
+ không xả rác thải chưa được xử lí ra môi trường
+ tuyên truyền cho mọi người biết tầm quan trọng của rừng
...
C3 Hậu quả:
+ mất cân bằng hệ sinh thái
+ ô nhiễm môi trường
+ thiên tai lũ lụt hạn hán
+con người có thể sẽ chết, Trái Đất sẽ trở lên lạnh lẽo như Mặt Trăng
...
C1:Vì trong thành phố và khu công nghiệp thường có những nhà máy thải chất thải độc hại ra môi trường sẽ làm ô nhiễm môi trường.NHưng để tránh ô nhiễm môi trường nên người ta hay trồng cây xanh và trồng rừng những nơi đấy vì chúng có khả năng hút khí CO2 và thải ra môi trường khí O2, làm điều hòa không khí , ngăn chặn những chấn động khí hậu .
C2* Phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon vì:
- Rừng amazon có vai trò vô cùng to lớn:
+ Là lá phổi của thế giới.
+ Vùng dự trữ sinh học quý giá.
+ Vó nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải.
- Việc khai thác rừng Amazon đem lại nhiều lợi ích chung cũng làm cho môi trường rừng Amazon bị hủy hoại nhiều, ảnh hường tới khí hậu khu vực và toàn cầu.
* Các biện pháp bảo vệ:
- Đặt ra các chính sách, biện pháp quyết liệt để bảo vệ rừng Âmzon như cấm và hạn chế khai thác rừng.
- Có các biện pháp trừng phạt thích đáng cho những kẻ phá rừng, hủy hoại tài nguyên rừng.
- Kêu gọi người dân hãy bảo vệ rừng.
- Cho mọi người biưét tầm quan trọng cuea rừng để nâng cao nhận thức của mọi người trong việc bảo vệ rừng.
- TTrồng nhiều cây hơn nữa.
- Kêu gọi tẩy chay các sản phẩm tiêu dùng, nông nghiệp trồng trên đất trồng rừng.
C3: +mất cân bằng sinh thái nếu ko biết xem xét các yếu tố phát sinh.
+cây sẽ không phát triển mà còn chết
+đất sẽ khô cằn và làm mất khí tự nhiêu chao đảo
ây cỏ, hoa lá là một thành phần không thể thiếu được của tự nhiên. Cây cỏ, hấp thụ khí cácboníc, nhả ra khí ôxy, là loại khí rất cần cho con người và muôn loài hít thở.
Trong thành phố đông người, nhiều ôtô, xe máy, thường đốt nhiều than dầu, thải ra nhiều khí cacbonic và nhiều loại khí độc hại vào không khí. Vì thế trong thành phố cần có nhiều cây xanh để lượng khí cacbonic và các khí độc hại khác không tăng lên quá cao, nhờ đó không khí đỡ ngột ngạt, khó thở.
Cây cỏ, hoa lá tạo cho quang cảnh sự tươi mát, dễ chịu, với nhiều màu sắc tự nhiên. Cây cỏ, hoa lá là nơi sinh sống, là điểm thu hút nhiều loài động vật tự nhiên như chim, bướm, côn trùng... Trong một thành phố có quá nhiều nhà cửa, nhà máy, công trình bằng gạch, ngói, bê tông, sắt thép, những khoảng cây cỏ, hoa lá xanh tươi, với chim bay, bướm lượn sẽ làm dịu mắt mọi người, làm giảm bớt căng thẳng thần kinh. Ðồng thời những không gian như vậy cũng giúp cho nhiều trẻ em, chỉ sống trong các nhà cao tầng ở thành phố, có được khái niệm về môi trường tự nhiên, có được những hình tượng sống động cho các từ mới học, có được cảm hứng trong sáng tác văn học. Thật vậy, nếu không có cây cỏ, thì làm sao có tiếng ve râm ran suốt trưa hè, làm sao có những cuộc chọi dế, lấy đâu ra màu phượng vĩ chói chang và bốn mùa của các em sẽ chẳng còn mấy thú vị nữa.
Cây cỏ hoa lá giữ cho đất được ẩm và không bị mặt trời nung nóng. Trong khi đó những con đường nhựa, những khối nhà bê tông bị mặt trời hun nóng, lại toả nhiệt ra làm nóng không khí xung quanh, các xe có động cơ, máy điều hoà nhiệt độ cũng làm không khí đường phố nóng thêm. Do đó nếu có nhiều khoảng cây xanh trên đường phố, xen kẽ với các khu xây dựng, thì không khí thành phố sẽ được điều hoà, bớt nóng hơn. Các con đường có nhiều cây xanh, bóng mát, giúp cho người qua đường tránh được cái nắng nóng mùa hè, tạo cảm giác dễ chịu, thoải mái khi đi lại.
Tán cây như một tấm lưới, nó giữ lại một phần bụi trên lá và cản không cho bụi bay đi xa. Trong thành phố thường có nhiều bụi, do không khí nóng hơn, xe cộ và người đi lại thường xuyên, các công trình xây dựng đào đất, để vật liệu khắp nơi, các nhà máy nhả khói bụi liên tục... Những khoảng cây xanh trong thành phố sẽ như những cái máy hút bụi, làm sạch môi trường. Cây cỏ tiết ra một số chất kháng sinh thực vật có khả NĂNG TIÊU DIỆT VI TRÙNG GÂY BỆNH. Ở đâu có cây xanh ở đó không khí sạch sẽ hơn. Cây xanh cũng góp một phần nhỏ cung cấp củi gỗ và hoa quả tươi cho người dân đô thị.
Cây xanh có những tác dụng to lớn như vậy đối với môi trường và con người, nên trong các thành phố, nơi môi trường đang bị ô nhiễm, rất cần có nhiều cây xanh, cỏ và hoa.
1. Trồng cây xanh và trồng rừng ở vùng thành phố và ở khu công nghiệp để nhằm mục đích:
- Chống ô nhiễm không khí và ô nhiễm tiếng ồn
- Tạo một môi trường đô thị xanh, sạch, đẹp
- Tăng lượng khí ôxi, giảm lượng khí các bô nic
- Tạo sự cân bằng cho bầu khí quyển
2.
* Chúng ta phải bảo vệ rừng vì:
- Rừng cung cấp ôxi cho con người, động vật hô hấp.
- Rừng mang lại nguồn thực phẩm, nguyên liệu quý cho công nghiệp và dươc phẩm.
- Rừng bảo vệ và cải tạo đất
- Rừng có giá trị lớn về du lịch và phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, lịch sử, văn hóa.
- Rừng làm trong sạch không khí
- Rừng điều hòa dòng chảy sông ngòi và mạch nước ngầm; hạn chế lũ lụt, hạn hán, chắn gió bão.
* Các biện pháp bảo vệ rừng:
- Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng, gây cháy rừng, lấn chiếm rừng và đất rừng, mua bán lâm sản trái phép, săn bắn động vật rừng.
- Phòng chống cháy rừng
- Chỉ được khai thác rừng khi được cấp giấy phép và tuân theo các quy định về bảo vệ và phát triển rừng.
3. Rừng sau khi trồng nếu không chăm sóc sẽ gây ra hậu quả:
- Cây sẽ không thể phát triển hoặc sẽ bị chết. Vì nếu không chăm sóc thì cây bụi, cỏ dại mọc nhiều, cây khó phát triển được.
- Tình trạng đất trống đồi trọc không được cải thiện, không ứng phó được với những thiên tai như lũ lụt, xói mòn đất… gây hậu quả nghiêm trọng đến tính mạng và tài sản của con người.