Chương I - Căn bậc hai. Căn bậc ba

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Ngọc Gia Linh

C1: Cho M=( 1- \(\frac{4\sqrt{x}}{x-1}\) + \(\frac{1}{\sqrt{x-1}}\) ) : \(\frac{x-2\sqrt{x}}{x-1}\)

a, rút gọn M

b, tìm x để M = \(\frac{1}{2}\)

C2: giải phương trình

a, \(\sqrt{49x-98}-14\sqrt{\frac{x-2}{49}}=3\sqrt{x-2}+8\)

b, \(\sqrt{x+1}-\sqrt{x-2}=1\)

c, \(\sqrt{x^2+1}+\sqrt{4x^2-4x+5}=0\)

Nguyễn Thành Trương
25 tháng 7 2019 lúc 19:11

\(\text{Câu 1: Sửa đề}\)

\( a)M = \left( {1 - \dfrac{{4\sqrt x }}{{x - 1}} + \dfrac{1}{{\sqrt x - 1}}} \right):\dfrac{{x - 2\sqrt x }}{{x - 1}}\\ M = \left[ {1 - \dfrac{{4\sqrt x }}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}} + \dfrac{1}{{\sqrt x - 1}}} \right].\dfrac{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}{{x - 2\sqrt x }}\\ M = \left[ {1 + \dfrac{{ - 4\sqrt x + \sqrt x + 1}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}} \right].\dfrac{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}{{x - 2\sqrt x }}\\ M = \left[ {1 + \dfrac{{ - 3\sqrt x + 1}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}} \right].\dfrac{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}{{x - 2\sqrt x }}\\ M = \dfrac{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right) - 3\sqrt x + 1}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}.\dfrac{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}{{x - 2\sqrt x }}\\ M = \sqrt x \left( {\sqrt x - 3} \right).\dfrac{1}{{x - 2\sqrt x }}\\ M = \dfrac{{x - 3\sqrt x }}{{x - 2\sqrt x }} \)

\( b)M = \dfrac{1}{2} \Rightarrow \dfrac{{x - 3\sqrt x }}{{x - 2\sqrt x }} = \dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow 2\left( {x - 3\sqrt x } \right) = x - 2\sqrt x \\ \Leftrightarrow 2x - 6\sqrt x = x - 2\sqrt x \\ \Leftrightarrow - 4\sqrt x = - x\\ \Leftrightarrow 16x = {x^2}\\ \Leftrightarrow 16x - {x^2} = 0\\ \Leftrightarrow x\left( {16 - x} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = 0\\ 16 - x = 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = 0\\ x = 16 \end{array} \right. \)

Nguyễn Thành Trương
25 tháng 7 2019 lúc 19:16

\(\text{Câu 2}:\)

\( a)\sqrt {49x - 98} - 14\sqrt {\dfrac{{x - 2}}{{49}}} = 3\sqrt {x - 2} + 8\left( {x \ge 2} \right)\\ \Leftrightarrow 7\sqrt {x - 2} - 3\sqrt {x - 2} = 8 + 14\sqrt {\dfrac{{x - 2}}{{49}}} \\ \Leftrightarrow 4\sqrt {x - 2} = 8 + 14\sqrt {\dfrac{{x - 2}}{{49}}} \\ \Leftrightarrow 4\sqrt {x - 2} = 8 + 14\dfrac{{\sqrt {x - 2} }}{7}\\ \Leftrightarrow 4\sqrt {x - 2} = 8 + 2\sqrt {x - 2} \\ \Leftrightarrow 4\sqrt {x - 2} - 2\sqrt {x - 2} = 8\\ \Leftrightarrow 2\sqrt {x - 2} = 8\\ \Leftrightarrow \sqrt {x - 2} = 4\\ \Leftrightarrow x - 2 = 16\\ \Leftrightarrow x = 16 + 2 = 18 \text{(thỏa mãn điều kiện)} \)

Nguyễn Thành Trương
25 tháng 7 2019 lúc 19:24

\(\text{Câu 2}:\)

\( b)\sqrt {x + 1} - \sqrt {x - 2} = 1\left( {x \ge 2} \right)\\ \Leftrightarrow \sqrt {x + 1} = 1 + \sqrt {x - 2} \\ \Leftrightarrow x + 1 = 1 + 2\sqrt {x - 2} + x - 2\\ \Leftrightarrow - 2\sqrt {x - 2} = - 2\\ \Leftrightarrow \sqrt {x - 2} = 1\\ \Leftrightarrow x - 2 = 1\\ \Leftrightarrow x = 1 + 2 = 3\text{(thỏa mãn điều kiện)} \)

\(c)\sqrt {{x^2} + 1} + \sqrt {4{x^2} - 4x + 5}\)

\(\text{Ta có}: \sqrt {{x^2} + 1} \ge 1 \text{với mọi x}\)

\(\sqrt{x^2-4x+5}=\sqrt{\left(x-1\right)^2+4}\ge2\) \(\text{với mọi x}\)

\(\text{Vậy với mọi x thì vế trái của phương trình} \sqrt {{x^2} + 1} + \sqrt {4{x^2} - 4x + 5} \ge 3 \text{khi đó vế phải của phương trình bằng 0. Vậy phương trình vô nghiệm} \)


Các câu hỏi tương tự
Thiên Yết
Xem chi tiết
Lê Minh Phương
Xem chi tiết
Bảo Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
nguyen thi thu
Xem chi tiết
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Tranggg Nguyễn
Xem chi tiết
Thu Hien Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy Ngân
Xem chi tiết
Huyền Phạm
Xem chi tiết