câu 1 :diễn xuôi ngắn gọn 8 câu đầu bài tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
Chỉ ra những biện Pháp tu từ và tác dụng của những biện pháp tu từ đó trong đoạn trích "Tình cảnh lẽ loi của người chinh phụ"
phân tích bài tỉnh cảnh lẻ loi của người chinh phụ
Hãy vẽ sơ đồ tư duy thể hiện diễn biến các trận đánh trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong bài Bình Ngô Đại Cáo?
Giúp em vs ạ!! Em cảm ơn 😁😁
Viết tiếp lại 18 câu đầu của Đoạn trích:” Tình cảnh lẻ loi của người Chinh phụ”.
a) Cho biết sơ lược về tác giả? Và hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
b) Xác định biện pháp tu từ và nghệ thuật của bài thơ? Đồng thời cho biết tác dụng của những biện pháp đó.?
c) Chỉ ra những hình ảnh và sự việc tác giả đã sử dụng để bộc lộ lên sự cô đơn, đau khổ, bi thương tâm trạng của người chinh phụ?
d) Viết lại 4 câu thơ anh/chị thích nhất? Và viết đoạn văn ( khoảng 5 vòng) phân tích 4 câu thơ trên?.
e) * Em hãy phân tích, nhận xét hai câu cuối của đoạn trích với hai câu thơ của Nguyễn Du:
“ Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”*
Mình cần các bạn giúp đỡ ạ . Hạn đến thứ 7 ngày 5/5/2018 . Mình cần gấp ạ .
Nghị luận văn học : ( không cần dài quá đâu ạ , chỉ cần khoảng 30-35 dòng là được ạ )
- Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (16 câu thơ đầu)
- Trao duyên ( 12 câu thơ đầu )
Chân thành cảm ơn ạ .
" Một người có 2 chiếc bình lớn để chuyển nước. Một trong hai chiếc bình bị nứt nên khi gánh nước từ giếng về, nước trong bình chỉ còn một nửa. Chiếc bình lành rất hãnh diện về sự hoàn hảo của mình , còn chiếc bình nứt luôn dằn vặt, cắn rứt vì không hoàn thành nhiệm vụ. Một hôm chiếc bình nứt nói với người chủ: "Tôi thực sự xấu hổ về mình. Tôi muốn xin lỗi ông, chỉ vì tôi nứt mà ông không nhận được đầy đủ những gì xứng đáng với công sức mà ông bỏ ra" . "Không đâu - ông chủ trả lời- khi đi về ngươi có chú ý tới những luống hoa bên đường không? Ngươi không thấy hoa chủ mọc bên này đường của phía nhà ngươi sao? Ta đã biết được vết nứt của nhà ngươi nên đã gieo hạt giống hoa phía bên ấy. Trong những năm qua, ta đã vun xới cho chúng và hái chúng về trang hoàng căn nhà. Nếu không có ngươi, nhà ta có được ấm cúng và duyên dáng như thế này không?".
Câu 1: Nội dung và ý nghĩa của đoạn văn
Câu 2 : Chỉ ra biện pháp tu từ chính được sử dụng trong đoạn văn. Nêu tác dụng
Mọi người giúp mình với,mình đang cần rất gấp. Mai mình phải thi rồi
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
Ta đã xuyên suốt cuộc chiến tranh
nỗi day dứt không vón sạn gót chân
nhói dài mỗi bước
Thời Hậu chiến tranh ta vẫn người trong cuộc
xứ sở Tình yêu sao thật làm ăn mày ?
[.....] Xứ sở thông minh
sau thật lắm trẻ con thất học
lắm ngồi trường sâu sắc đến tang thương
[.....]Có thể ta không tin đó
có thể không ai tin ta nữa
dù có sao vẫn ở con người
Dù sao có
đừng khoanh tay
khủng khiếp hay ngoảnh mặt bó gối
Cái tốt nhiều hơn sao cái xấu mạnh hơn ?
những người tốt đang cần liên hiệp lại .....
1)Đoạn trích được viết theo thể thơ nào?
2)trong đoạn trích, tác giả đã chỉ ra những hiện thực nào của xã hội Việt Nam thời kỳ hậu chiến
3)Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của 02 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích
4)Anh /chị có đồng tình với quan niệm :Cái tốt nhiều hơn cái xấu mạnh hơn /những người tốt đang cần liên hiệp lại hay không ?Vì sao?
"Hiền tài là nguyên khí quốc gia "nguyên khí Thịnh Thì thế nước mạnh, rồi lên cao , knguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng Thánh đế Minh Vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ,vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. kẻ sĩ quan hệ quốc gia trọng đại như thế thế cho nên quý tượng kẻ sĩ không biết thế, cho nên quý chuộng kẻ sĩ không biết thế nào là cùng. đã yêu mến cho Khoa Danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ . lại Nêu tên ở Tháp Nhạn ,ban cho danh hiệu Long Hổ. Này tiệc văn hí. triều đình mừng được người tài, không có việc gì không Làm đến mức cao nhất
1/ Nêu nội dung chính của văn bản
2/ Giải thích từ hiền tài, nguyên khí trong văn bản
3/ Xác định biện pháp tu từ cú pháp nổi bật trong văn bản. hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó là gì
4/ Viết đoạn văn ngắn 5 đến 7 dòng bày tỏ suy nghĩ về lời dạy của Bác Hồ Chí Minh "một dân tộc dốt là một dân tộc yếu"