Ta có :
\(\frac{1}{3}+\frac{3}{35}=\frac{70}{210}+\frac{18}{210}=\frac{88}{210}\)
\(\frac{4}{7}+\frac{3}{5}+\frac{1}{3}=\frac{120}{210}+\frac{126}{210}+\frac{70}{210}=\frac{316}{210}\)
⇒ 88 < x < 316
Ta có :
\(\frac{1}{3}+\frac{3}{35}=\frac{70}{210}+\frac{18}{210}=\frac{88}{210}\)
\(\frac{4}{7}+\frac{3}{5}+\frac{1}{3}=\frac{120}{210}+\frac{126}{210}+\frac{70}{210}=\frac{316}{210}\)
⇒ 88 < x < 316
Tìm tập hợp các số x thuộc N sao cho
\(\frac{2}{3}+\frac{4}{35}< \frac{x}{105}< \frac{1}{7}+\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\)
Tìm tập hợp x thuộc Z biết rằng:
\(\frac{-7}{15}+\frac{8}{60}+\frac{24}{90}< hoăc=\frac{x}{15}< hoặc=\frac{3}{5}+\frac{8}{30}+\frac{-4}{10}\)
tìm x biết :
a) \(\left(x+\frac{1}{2}\right).\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)
b) \(\left(x.6\frac{2}{7}+\frac{3}{7}\right).2\frac{1}{5}-\frac{3}{7}=-2\)
c) \(x.3\frac{1}{4}+\left(-\frac{7}{6}\right).x-1\frac{2}{3}=\frac{5}{12}\)
d) \(5\frac{8}{17}:x+\left(-\frac{4}{17}\right):x+3\frac{1}{7}:17\frac{1}{3}=\frac{4}{11}\)
e) \(\frac{17}{2}-\left|2x-\frac{3}{4}\right|=-\frac{7}{4}\)
Tìm x biết
a) x + \(2\frac{3}{4}=5\frac{2}{3}\)
b)X x \(3\frac{1}{2}=4\frac{3}{4}\)
c) x - \(4\frac{1}{5}=3\frac{2}{7}\)
d) x - \(\frac{3}{4}=6\text{x}\frac{3}{8}\)
e) \(\frac{7}{8}:x=3\frac{1}{2}\)
tìm số x , biết :
a) \(\frac{2}{3}x-\frac{3}{2}x=\frac{5}{12}\)
b) \(\frac{2}{5}+\frac{3}{5}.\left(3x-3,7\right)=\frac{-53}{10}\)
c) \(\frac{7}{9}:\left(2+\frac{3}{4}x\right)+\frac{5}{9}=\frac{23}{27}\)
d) \(\frac{-2}{3}.x+\frac{1}{5}=\frac{3}{10}\)
e) \(\left|x\right|-\frac{3}{4}=\frac{5}{3}\)
f) \(\left|2x-\frac{1}{3}\right|+\frac{5}{6}=1\)
Bài 1:
a. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất mà số đó chia cho 5, cho 7, cho 9 có số dư theo thứ tự là 3,4,5?
b. Cho số A có bốn chữ số \(\in\left\{0;1;2;3\right\}\) được viết theo nguyên tắc: Chữ số hàng nghìn bằng số chữ số 0 có trong số A; chữ số hàng trăm bằng số chữ số 1 có trong số A; chữ số hàng chục bằng số chữ số 2 có trong số A; chữ số hàng đơn vị bằng số chữ số 3 có trong số A. Tìm số A đã cho?
Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách hợp lý:
\(A=2880:\left\{\left[119-\left(13-6\right)^2\right].2-5^2.2^2\right\}\)
\(B=\frac{\frac{-2}{13}-\frac{2}{15}+\frac{2}{19}}{\frac{4}{13}+\frac{4}{15}-\frac{4}{19}}\)
\(C=\frac{2}{143}-\frac{6}{187}-\frac{4}{357}-\frac{6}{91}\)
\(D=\frac{\left(\frac{7}{15}+\frac{1414}{4545}+\frac{34}{153}\right):3\frac{3}{23}-\frac{3}{11}\left(2\frac{2}{3}-1,75\right)}{\left(\frac{3}{7}-0,25\right)^2:\left(\frac{3}{28}-\frac{1}{24}\right)}\)
Bài 3: Tìm x biết :
\(\frac{\left(27\frac{5}{19}-26\frac{4}{13}\right)\left(\frac{3}{4}+\frac{19}{59}-\frac{3}{118}\right)}{\left(\frac{3}{4}+x\right)\frac{27}{33}}=\frac{\frac{1}{13.16}+\frac{1}{14.17}}{\frac{1}{13.15}+\frac{1}{14.16}+\frac{1}{15.17}}\)
Bài 1:
a. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất mà số đó chia cho 5, cho 7, cho 9 có số dư theo thứ tự là 3,4,5?
b. Cho số A có bốn chữ số \(\in\left\{0;1;2;3\right\}\) được viết theo nguyên tắc : Chữ số hàng nghìn bằng số chữ số 0 có trong số A; chữ số hàng trăm bằng số chữ số 1 có trong số A; chữ số hàng chục bằng số chữ số 2 có trong số A; chữ số hàng đơn vị bằng số chữ số 3 có trong số A. Tìm số A đã cho?
Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách hợp lý:
\(A=2880:\left\{\left[119-\left(13-6\right)^2\right].2-5^2.2^2\right\}\)
\(B=\frac{\frac{-2}{13}-\frac{2}{15}+\frac{2}{19}}{\frac{4}{13}+\frac{4}{15}+\frac{4}{19}}\)
\(C=\frac{2}{143}-\frac{6}{187}-\frac{4}{357}-\frac{6}{91}\)
\(D=\frac{\left(\frac{7}{15}+\frac{1414}{4545}+\frac{34}{135}\right):3\frac{3}{23}-\frac{3}{11}\left(2\frac{2}{3}-1,75\right)}{\left(\frac{3}{7}-0,25\right)^2:\left(\frac{3}{28}-\frac{1}{24}\right)}\)
Bài 3: Tìm x biết :
\(\frac{\left(27\frac{5}{19}-26\frac{4}{13}\right)\left(\frac{3}{4}+\frac{19}{59}-\frac{3}{118}\right)}{\left(\frac{3}{4}+x\right)\frac{27}{33}}=\frac{\frac{1}{13.16}+\frac{1}{14.17}}{\frac{1}{13.15}+\frac{1}{14.16}+\frac{1}{15.17}}\)
Tìm x biết
\(\frac{2}{3}+x=\frac{-4}{5}\)\(\frac{2}{5}-x=\frac{-1}{3}\)\(1-\frac{x}{3}=1\frac{1}{2}\)\(1-\left(\frac{2x}{3}+2\right)=-1\frac{1}{3}\)Bài 14 : Tìm x biết :
e) \(\frac{-2}{3}-\frac{1}{3}\left(2x-5\right)=\frac{3}{2}\) g) \(\frac{2}{5}x+\frac{1}{2}=\frac{-3}{4}\) h) \(\frac{1}{3}x-8=\frac{1}{2}\) i) \(x-\frac{1}{4}=\frac{5}{8}.\frac{2}{3}\)