BT1: Cọ xát một thanh thuỷ tinh vào vải khô:
a) Sau khi cọ xát, thanh thuỷ tinh nhiễm điện dươngtức là đã nhận thêm hay mất bớt electron? Vải khô mang điện tích âm hay dương, Vì sao?
b) Trong trường hợp này, electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?
BT2: Hai quả cầu nhẹ A và B treo gần nhau. Quả cầu A nhiễm điện âm và hai quả cầu hút nhau. Em hãy nêu đặc điểm về điện tích của quả cầu B.
BT1: cọ xát một thanh thủy tinh vào vải khô
a) Sau khi cọ xát, thanh thủy tinh nhiễm điện dương tức là đã mất bớt electron. Vải khô mang điện tích âm vì trong lúc cọ xát, vải khô đã nhận thêm electron từ thanh thủy tinh.
b) Trong trường hợp này, electron đã dịch chuyển từ thanh thủy sang mảnh vải khô.
BT2: Hai quả cầu nhẹ A và B treo gần nhau. Quả cầu A nhiễm điện âm và hai quả cầu hút nhau vì một vật nhiễm điện (vật mang điện tích hay quả cầu A) có khả năng hút các vật nhẹ không bị nhiễm điện khác (quả cầu B) => quả cầu B vẫn trung hòa về điện tức là điện tích âm và điện tích dương của quả cầu B bằng nhau. Òvó
BT1: cọ xát một thanh thủy tinh vào vải khô
a) Sau khi cọ xát, thanh thủy tinh nhiễm điện dương tức là đã mất bớt electron. Vải khô mang điện tích âm vì trong lúc cọ xát, vải khô đã nhận thêm electron từ thanh thủy tinh.
b) Trong trường hợp này, electron đã dịch chuyển từ thanh thủy sang mảnh vải khô.
BT2: Hai quả cầu nhẹ A và B treo gần nhau. Quả cầu A nhiễm điện âm và hai quả cầu hút nhau vì một vật nhiễm điện (vật mang điện tích hay quả cầu A) có khả năng hút các vật nhẹ không bị nhiễm điện khác (quả cầu B) => quả cầu B vẫn trung hòa về điện tức là điện tích âm và điện tích dương của quả cầu B bằng nhau. cố lên ;-;