Cho dd Ba(OH)2 vào các mẫu thử ta thấy có kết tủa xuất hiện,sau đó cho dd HCl dư vào các kết tủa trên nhận ra:
+X tạo kết tủa chỉ có BaCO3 nên tác dụng với HCl dư tạo khí và kết tủa tan hết.
+Y,Z tạo kết tủa gồm BaCO3 và BaSO4 nên tác dụng với HCl dư vẫn còn BaSO4 ko tan.
Lấy dd ở trong bình Y,Z sau PƯ với Ba(OH)2,rồi cho quỳ tím vào nhận ra:
+Y quỳ tím hóa xanh(vì có dd K2CO3)
+Z quỳ tím ko chuyển màu
@Einstein@Trần Hữu Tuyển@Cẩm Vân Nguyễn Thị@phương mai.....
-Trích mẫu thử, cho các mẫu thử vào 3 ống nghiệm khác nhau, đánh sô thứ tự
- Cho dd Ba(OH)2 vào lần lượt các mẫu thử:
Cả 3 đều xuất hiện kết tủa trắng
PTHH: 2KHCO3 + Ba(OH)2-> BaCO3 + K2CO3+ 2 H2O
K2CO3 + Ba(OH)2-> BaCO3 + 2KOH
K2SO4 + Ba(OH)2-> BaSO4 +2 KOH
- Cho dd HCl đến dư vào mỗi lọ
+ lọ chứa kết tủa bị tan hết: ddKHCO3 và dd K2CO3=> bình X
PTHH: BaCO3 +2 HCl-> BaCl2 + H2O+ CO2
+ lọ chứa kết tủa bị tan 1 phần nhất định sau đó ko tan được nứa
=> 2 lọ: * 1 lọ chứa các dd của bình Y
* 1 lọ chứa các dd của binh Z
- Cho quỳ tím vào 2 lọ còn lại
+ Quỳ đổi màu xanh: lọ có chứa dd K2CO3
=> bình Z
+ Quỳ ko đổi màu: lọ chứa dd KHCO3 và dd K2SO4
=> Bình Y
Làm hơi dài thui kệ cũng đúng ko sao
Sau một hồi suy nghĩ mình tìm ra được chân lí rồi @Phương Mai @Trần Hữu Tuyển@Cẩm Vân Nguyễn Thị
Để nhận biết bình X thì dễ rồi, quan trọng là bình Y, Z
Cho bình Y,Z tác dụng với BaCl2( BaOH2+HCl), thu kết tủa của 2 bình sau đó cho HCl vào
+thấy khí là bình Z(vì bacl2 không pứ với KHCO3 để tạo kết tủa)
+không có khí là bình Y
Cô @Cẩm Vân Nguyễn Thị đúng không cô, nếu đúng cô có thể cho em 1GP được không ạ!!!