bài1: giải thích ý kiến sau :''ca dao cũng là thơ nhưng là 1 loại thơ đặc biệt''
bài 2 : kinh nghiệm kiến thức tổng kết trong tục ngữ có đặc điểm gì ? có thể vận dụng trong đời sống hiện tại ko ?
mọi người giúp mk nha
Tìm những câu ca dao có mở đầu bằng cụm từ "Thân em" .Từ đó tìm mối liên quan trong cảm xúc bài thơ"Bánh trôi nước'' của Hồ Xuân Hương với câu hát than thân thuộc ca dao dân ca.
Bày tỏ tình cảm với người phụ nữ, ca dao dân ca có những câu hát:
Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
Trong chương trình Ngữ Văn 7, em đã học một bài thơ cũng bắt đầu bằng cụm từ “Thân em” như thế.
Câu 1: Đó là bài thơ nào? Của ai? Ghi lại chính xác bài thơ.
Câu 2: Bài thơ sử dụng thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ ấy.
Câu 3: Bài thơ em vừa chép có những lớp nghĩa nào?
Tìm những câu thơ, văn, ca dao, danh ngôn nói về tình bạn
Nhà thơ Xuân Diệu cho rằng "Tôi nghĩ ca dao nước nào cũng vậy, trước tiên phải ngắn gọn, gợi cảm." Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên bằng việc phân tích một hoặc hai bài ca dao đã học.
Hình ảnh và tâm trạng của người phụ nữ trong bài thơ Banh trôi nước của Hồ Xuân Hương có gì giông và khác với phụ nữ trong những câu ca dao than thân
TÌm từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong những câu sau
a)Khác với tác phẩm của các cá nhân ca dao trữ tình(trước đây ) là những bài thơ câu thơ có tính chất..............
b) thể hiện được ca dao trữ tìnhsử dụng nhiều nhất là..................
c) Một số thủ pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao trữ tình...........
Soạn văn bài : " Ca dao, dân ca và những câu hát về tình cảm gia đình " theo các ý sau:( soạn từng bài thơ ý nhỏ 1)
- Thể loại thơ
- Nội dung bài thơ
- Nghệ thuật
Xác định câu rút gọn, câu đặc biệt. Nêu tác dụng của câu đặc biệt em tìm được
+ Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hát vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu.
+ Nắng đã lên rồi! Nắng chan hoà xóm núi. Những triền dốc. Những lòng suối và mảng rừng. Chợ vùng cao xôn xao trong nắng mới. Chơ Đồng Văn. Ngựa thồ thon vó và đẹp mã từ các dốc đê, ngả đường ùn ùn kéo tới chợ. Tiếng khèn. Tiếng ngựa hí. Náo nức lòng người.
+ Một ngôi sao. Hai ngôi sao. Sao lấp lánh. Sao như nhớ thương. Gió rừng càng về khuya càng xào xạc. Rồi tiếng chim mơ hồ gần xa.
+ Xuân đến tự bao giờ? Bầu trời không còn trắng đục nữa. Đã có những đêm xanh. Những buổi sáng hồng. Cây cối bừng tỉnh. Ong vàng và bướm trắng. Xôn xao. Rôn ràng. Tiếng chim hót ríu ran vườn chè. Hương hoa ngào ngạt..
+ Không chờ nghe bác về, thoáng cái tôi đã đặt chân tới bờ. Chao ôi! Chợ gì mà lạ lùng thế này? Bộ Tây sắp đánh đến nơi, nên người ta đem vườn bách thú ra phát mãi hay sao!
+ Huế ơi! Quê mẹ của ta ơi.
+ Mưa và rét! vắt rừng! Đoàn quân vượt suối băng rừng tiến lên phía trước. Dân công ùn ùn lướt theo…
+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
+ Hắn dõng dạc:
- Tao muốn làm người lương thiện!
Bá Kiến cười ha hả:
- Ồ tưởng gì! Tôi chỉ cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ.
Hắn lắc đầu:
- Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm thế nào cho mất được những vết mảnh chai trên mặt này? Tao không thể là người lương thiện nữa. Biết không?”
+ Ngày mai mấy giờ em bay? – 6 giờ ạ.
+ “Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn: cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...”
+ Những con ong chăm chỉ hút mật từ nhuỵ hoa trong vườn. Một phút... hai phút... ba phút... rồi bốn phút... Nhiều quá!. Ong thợ siêng năng làm việc để đem đến cái đẹp cho đời, hương thơm cho đời.
+ Thương thay! Những số phận con người bị cuộc đời vùi dập trong xã hội cũ.
+ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.