Biện pháp tu từ: Liệt kê.
Liệt kê những sự vật hiện tượng lần lượt như: em bé lúc chào đời, chim hót buổi sớm, hạt mồm nhô, suối chảy, sóng vỗ rì rào,...
Biện pháp tu từ: Liệt kê.
Liệt kê những sự vật hiện tượng lần lượt như: em bé lúc chào đời, chim hót buổi sớm, hạt mồm nhô, suối chảy, sóng vỗ rì rào,...
“Đi đến nơi nào Lời chào đi trước Lời chào dẫn bước Chẳng sợ lạc nhà Lời chào kết bạn Con đường bớt xa.” (Nguyễn Hoàng Sơn, SGK Tiếng Việt lớp 1, tập một, trang 169) Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên? Câu 2. Chỉ ra một biện pháp tu từ và nêu tác dụng của nó. Câu 3. Nội dung của đoạn thơ trên là gì? Câu 4. Thông điệp của đoạn thơ trên
Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như những hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.
Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị; Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.
- Em thắp đèn lên chị Liên nhé?
Nghe tiếng An, Liên đứng dậy trả lời:
- Hẵng thong thả một lát nữa cũng được. Em ra ngồi đây với chị kẻo ở trong ấy muỗi.
An bỏ bao diêm xuống bàn cùng chị ra ngoài chõng ngồi; chiếc chõng nan lún xuống và kêu cót két.
- Cái chõng này sắp gãy rồi chị nhỉ?
- Ừ để rồi chị bảo mẹ mua cái khác thay vào.
Hai chị em gượng nhẹ ngồi yên nhìn ra phố. Các nhà đã lên đèn cả rồi, đèn treo trong nhà bác phở Mĩ, đèn hoa kì leo lét trong nhà ông Cửu, và đèn dây sáng xanh trong hiệu khách… Những nguồn ánh sáng ấy ĐỀu chiếu ra ngoài phố khiến cát lấp lánh từng chỗ và đường mấp mô thêm vì những hòn đá nhỏ một bên sáng một bên tối.
Chợ họp giữa phố đã vãn từ lâu. Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất. Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía. Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em Liên tưởng là mùi riêng của đất, của quê hương này. Một vài người bán hàng về muộn đang thu xếp hàng hóa, đòn gánh đã xỏ sẵn vào quang rồi, họ còn đứng nói chuyện với nhau ít câu nữa.
Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi. Chúng nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì đó có thể dùng được của các người bán hàng để lại, Liên trông thấy động lòng thương nhưng chính chị cũng không có tiền để mà cho chúng nó.
Viết một bài văn về nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật.
Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như những hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.
Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị; Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.
- Em thắp đèn lên chị Liên nhé?
Nghe tiếng An, Liên đứng dậy trả lời:
- Hẵng thong thả một lát nữa cũng được. Em ra ngồi đây với chị kẻo ở trong ấy muỗi.
An bỏ bao diêm xuống bàn cùng chị ra ngoài chõng ngồi; chiếc chõng nan lún xuống và kêu cót két.
- Cái chõng này sắp gãy rồi chị nhỉ?
- Ừ để rồi chị bảo mẹ mua cái khác thay vào.
Hai chị em gượng nhẹ ngồi yên nhìn ra phố. Các nhà đã lên đèn cả rồi, đèn treo trong nhà bác phở Mĩ, đèn hoa kì leo lét trong nhà ông Cửu, và đèn dây sáng xanh trong hiệu khách… Những nguồn ánh sáng ấy ĐỀu chiếu ra ngoài phố khiến cát lấp lánh từng chỗ và đường mấp mô thêm vì những hòn đá nhỏ một bên sáng một bên tối.
Chợ họp giữa phố đã vãn từ lâu. Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất. Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía. Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em Liên tưởng là mùi riêng của đất, của quê hương này. Một vài người bán hàng về muộn đang thu xếp hàng hóa, đòn gánh đã xỏ sẵn vào quang rồi, họ còn đứng nói chuyện với nhau ít câu nữa.
Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi. Chúng nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì đó có thể dùng được của các người bán hàng để lại, Liên trông thấy động lòng thương nhưng chính chị cũng không có tiền để mà cho chúng nó.
Phân tích bức tranh phố huyện lúc chiều tàn trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của nhà văn Thạch Lam
Đọc văn bản và trả lời câu hỏi:
Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.
Ngoài rèm thước chẳng mách tin,
Trong rèm dường đã có đèn biết chăng?
Đèn có biết đường bằng chẳng biết? Lòng thiếp riêng bị thiết mà thôi.
Buồn rầu nói chẳng nên lời,
Hoa đèn kia với bóng người khá thương!
(Ngữ Văn 10, tập hai, NXB Giáo dục 2006 , tr . 87)
1. Nêu chủ đề của văn bản.
2. Các hành động dạo, thầm gieo, ngồi, buông cuốn rèm thể hiện tâm trạng gì của người chinh phụ?
3. Sự thay đổi của không gian: ngoài rèm - trong rèm và sự xuất hiện của tín hiệu đèn nói lên điều gì? Câu hỏi Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng? khiến anh/ chị liên tưởng đến bài ca dao dân gian nào đã học trong chương trình Ngữ văn 10?
4. Từ “chẳng” được lặp lại nhiều lần trong văn bản nhằm mục đích gì?
5. Phân tích ý nghĩa của các hình ảnh “hoa đèn, bóng người”. Hình ảnh “bóng người” khiển anh/chị liên tưởng đến chi tiết nghệ thuật nào trong một câu chuyện của Nguyễn Du?
6. Lời thơ thể hiện tình cảm, thái độ gì của Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm ?
7. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 - 12 câu) , nêu cảm nhận của anh/chị về tình cảnh của người chinh phụ trong văn bản.
G M T YPhát hiện ngôn ngữQuốc Tế NgữTiếng Ả RậpTiếng AlbaniaTiếng AmharicTiếng AnhTiếng ArmeniaTiếng AzerbaijanTiếng Ba LanTiếng Ba TưTiếng BantuTiếng BasqueTiếng BelarusTiếng BengalTiếng Bồ Đào NhaTiếng BosniaTiếng BulgariaTiếng CatalanTiếng CebuanoTiếng ChichewaTiếng CorsiTiếng Creole ở HaitiTiếng CroatiaTiếng Đan MạchTiếng Do TháiTiếng ĐứcTiếng EstoniaTiếng FilipinoTiếng FrisiaTiếng Gael ScotlandTiếng GaliciaTiếng GeorgeTiếng GujaratTiếng Hà LanTiếng Hà Lan (Nam Phi)Tiếng HànTiếng HausaTiếng HawaiiTiếng HindiTiếng HmongTiếng HungaryTiếng Hy LạpTiếng IcelandTiếng IgboTiếng IndonesiaTiếng IrelandTiếng JavaTiếng KannadaTiếng KazakhTiếng KhmerTiếng KurdTiếng KyrgyzTiếng LàoTiếng LatinhTiếng LatviaTiếng LitvaTiếng LuxembourgTiếng Mã LaiTiếng MacedoniaTiếng MalagasyTiếng MalayalamTiếng MaltaTiếng MaoriTiếng MarathiTiếng Mông CổTiếng MyanmarTiếng Na UyTiếng NepalTiếng NgaTiếng NhậtTiếng PashtoTiếng Phần LanTiếng PhápTiếng PunjabTiếng RumaniTiếng SamoaTiếng SécTiếng SerbiaTiếng SesothoTiếng ShonaTiếng SindhiTiếng SinhalaTiếng SlovakTiếng SloveniaTiếng SomaliTiếng SundaTiếng SwahiliTiếng TajikTiếng TamilTiếng Tây Ban NhaTiếng TeluguTiếng TháiTiếng Thổ Nhĩ KỳTiếng Thụy ĐiểnTiếng TrungTiếng Trung giản thểTiếng UkrainaTiếng UrduTiếng UzbekTiếng ViệtTiếng Xứ WalesTiếng ÝTiếng YiddishTiếng YorubaTiếng Zulu | Quốc Tế NgữTiếng Ả RậpTiếng AlbaniaTiếng AmharicTiếng AnhTiếng ArmeniaTiếng AzerbaijanTiếng Ba LanTiếng Ba TưTiếng BantuTiếng BasqueTiếng BelarusTiếng BengalTiếng Bồ Đào NhaTiếng BosniaTiếng BulgariaTiếng CatalanTiếng CebuanoTiếng ChichewaTiếng CorsiTiếng Creole ở HaitiTiếng CroatiaTiếng Đan MạchTiếng Do TháiTiếng ĐứcTiếng EstoniaTiếng FilipinoTiếng FrisiaTiếng Gael ScotlandTiếng GaliciaTiếng GeorgeTiếng GujaratTiếng Hà LanTiếng Hà Lan (Nam Phi)Tiếng HànTiếng HausaTiếng HawaiiTiếng HindiTiếng HmongTiếng HungaryTiếng Hy LạpTiếng IcelandTiếng IgboTiếng IndonesiaTiếng IrelandTiếng JavaTiếng KannadaTiếng KazakhTiếng KhmerTiếng KurdTiếng KyrgyzTiếng LàoTiếng LatinhTiếng LatviaTiếng LitvaTiếng LuxembourgTiếng Mã LaiTiếng MacedoniaTiếng MalagasyTiếng MalayalamTiếng MaltaTiếng MaoriTiếng MarathiTiếng Mông CổTiếng MyanmarTiếng Na UyTiếng NepalTiếng NgaTiếng NhậtTiếng PashtoTiếng Phần LanTiếng PhápTiếng PunjabTiếng RumaniTiếng SamoaTiếng SécTiếng SerbiaTiếng SesothoTiếng ShonaTiếng SindhiTiếng SinhalaTiếng SlovakTiếng SloveniaTiếng SomaliTiếng SundaTiếng SwahiliTiếng TajikTiếng TamilTiếng Tây Ban NhaTiếng TeluguTiếng TháiTiếng Thổ Nhĩ KỳTiếng Thụy ĐiểnTiếng TrungTiếng Trung giản thểTiếng UkrainaTiếng UrduTiếng UzbekTiếng ViệtTiếng Xứ WalesTiếng ÝTiếng YiddishTiếng YorubaTiếng Zulu |
Các Tùy chọn : Lược sử : Phản hồi : Donate |
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi .
Tiếng Việt của chúng ta rất giàu: tiếng ta giàu bởi đời sống muôn màu, đời sống tư tưởng và tình cảm dồi dào của dân tộc ta, bởi kinh nghiệm đấu tranh lâu đời và phong phú, kinh nghiệm đấu tranh giai cấp, đấu tranh xã hội, đấu tranh với thiên nhiên và đấu tranh với ngoại xâm; bởi kinh nghiệm sống của bốn nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia .
Tiếng Việt của chúng ta rất đẹp; đẹp như thế nào, đó là điều khó nói. Chúng ta không thể nói tiếng đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. Có lẽ tiếng ta đẹp bởi tâm hồn của người VIệt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp .
Câu 1: hãy nêu nội dung chính của đoạn văn
Câu 2: xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích
Câu 3: xác định các biện pháp tu từ và tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn văn trên
Câu 4: thái độ và tình cảm của tác giả đối với tiếng việt qua đoạn trích trên .
Mọi người trả lời giúp em với ạ. Em cảm ơn nhiều ạ!
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Tiếng mẹ gọi trong hoàng hôn khói sẫm
Cánh đồng xa cò trắng rủ nhau về
Có con nghé trên lưng bùn ướt đẫm
Nghe xạc xào gió thổi giữa cau tre
...
Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vâng trăng cao đêm cả lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa
Ống tre nghà và mềm mại như tơ
...
Ôi tiếng Việt suốt đời tôi mắc nợ
Quên nỗi mình, quên áo mặc cơm ăn
Trời xanh quá môi tôi hồi hộp quá
Tiếng Việt ơi tiếng Việt ân tình
(Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ)
a, Nêu PTBĐ chình trong đoạn thơ trên?
b, Sự mượt mà và tinh tế của tiếng Việt được thể hiện ở những từ ngữ nào trong khổ thơ thứ hai?
c, Văn bản thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với Tiêng Việt?
Câu 2: Thuyết minh về một nghành nghề thủ công truyền thống.
'thơ là tiếng lòng' Tố Hữu. Hãy lắng nghe tiếng lòng của Viễn Phương trong đoạn thơ việt trong 'Viếng lăng Bác'
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :
[…] Đối với đồng bào tôi, mỗi tấc đất là thiêng liêng, mỗi lá thông óng ánh, mỗi bờ cát, mỗi hạt sương long lanh trong những cánh rừng rậm rạp, mỗi bãi đất hoang và tiếng thì thầm của côn trùng là những điều thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm của đồng bào tôi. Những dòng nhựa chảy trong cây cối cũng mang trong đó kí ức của người da đỏ.
Khi người da trắng chết đi, họ thường dạo chơi giữa các vì sao và quên đi đất nước họ sinh ra. Còn chúng tôi, chúng tôi chẳng thể quên được mảnh đất tươi đẹp này. Bởi lẽ mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ. Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi. Những bông hoa ngát hương là người chị, người em của chúng tôi. Những mỏm đá, những vũng nước trên đồng cỏ, hơi ấm của chú ngựa non và của con người, tất cả đều cùng chung một gia đình.
(Trích “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”)
Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn văn bản trên?
Câu 2. Đối với người da đỏ, những điều gì là thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm của họ ? Qua những điều ấy, anh/chị hiểu gì về cuộc sống của người da đỏ ?
Câu 3. Phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản trên.
Câu 4. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 – 15câu) nêu suy nghĩ của anh/chị về ý kiến
“… mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ. Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi.”
Giúp em với ạ