Câu 1:
- Điệp ngữ “Một bếp lửa”
- Từ láy “chờn vờn”
- Thành ngữ "đói mòn đói mỏi”
- Điệp từ: bà - cháu
- Điệp từ "tu hú"
- Câu hỏi tu từ "Tu hú ơi! Chẳng...."
Câu 1:
- Điệp ngữ “Một bếp lửa”
- Từ láy “chờn vờn”
- Thành ngữ "đói mòn đói mỏi”
- Điệp từ: bà - cháu
- Điệp từ "tu hú"
- Câu hỏi tu từ "Tu hú ơi! Chẳng...."
Đọc kĩ phần văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa….. …..Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa! ( Bếp lửa – Bằng Việt) 1. Em hiểu như thế nào về cụm từ “biết mấy nắng mưa” trong câu thơ đầu đoạn? Hãy tìm một câu thành ngữ có chứa hai từ “nắng”, “mưa” và giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu thành ngữ em vừa tìm được. 2. Hãy kể tên hai bài thơ khác viết về tình cảm gia đình trong chương trình Ngữ văn lớp 9.
Trong bài thơ “Bếp lửa” nhà thơ Bằng Việt có viết: “Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…” Vì sao ở hai câu cuối, tác giả dùng từ “ngọn lửa” mà không nhắc lại từ “bếp lửa”? Ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì? Em hiểu những câu thơ trên như thế nào?
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Nhưng trong những năm tháng ấy, bà vẫn hiện lên thật vững vàng:
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...
1. Qua những dòng thơ trên, em thấy ngọn lửa của bếp lửa bà nhen có gì khác với ngọn lửa mà quân giặc
đốt làng? Theo em, việc đặt hai hình ảnh ngọn lửa đó cạnh nhau có ý nghĩa gì?
Viết đoạn văn khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về khổ 4 bài thơ “Bếp lửa”: Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố, Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
Cho đoạn thơ sau :
"Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen,
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn,
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng..."
Câu 1: Vì sao trong đoạn thơ trên, tác giả dùng hình ảnh "ngọn lửa" mà không phải "bếp lửa"? Hình ảnh ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì?
Câu 2: Theo em, trong bài thơ, tình cảm bà cháu còn gắn với tình cảm nào khác nữa?
Từ bếp lửa trong câu thơ " Ôi kì lạ và thiêng liêng -bếp lửa" được chuyển nghĩa theo phương thức nào
Viết đoạn văn khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về khổ thở từ" Lận đận đời bà biết mâý nắng mua đến Ôi kì lạ và thiêng liêng-bếp lửa"( đoạn văn tổng phân họp, dùng 1 câu phủ định, một thành phần cảm thán gạch chân)
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nha, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở :
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ?...
(Bếp lửa - Bằng Việt)
Em hãy chuyển câu dẫn trực tiếp trong đoạn thơ trên thành câu dẫn gián tiếp.
Cho đoạn thơ:
"Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa"
Câu 1: Nêu HCST của bài thơ có chứa đoạn trích trên
Câu 2: Chỉ ra các từ láy trong đoạn thơ trên. Những từ láy ấy giúp em hiểu hình dung gì về hình ảnh "bếp lửa" mà tác giả nhắc tới?
Câu 3: Ghi lại ngắn gọn cảm nhận về câu thơ: "Cháu thương bà biết mấy nắng mưa"
Câu 4: Tình cảm gia đình hòa quyện với tình yêu quê hương đất nước là 1 đề tài quen thuộc của thơ ca. Hãy kể tên 2 bài thơ Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn 9 viết về đề tài ấy và ghi rõ tên tác giả