liê hệ thực tế và trả lời các câu hỏi sau:
a) với hiểu biết của mình qua sách, báo, tivi,...và thực tế ở địa phương, hãy xếp tên các công cụ sau đây vào cột trong bảng cho phù hợp
hái
bừa
cuốc
thuổng
gầu dai
giải thích dùm mình mấy bức ảnh trong sách khxh địa lớp 7 bài 21 vnen trang 17 nhé!
sử dụng phương tiện hiện đại phục vị sản xuất nông nghiệp ở Hoa Kì
trồng lúa mì ở pê- ru
chăn thả bò ở ac-hen-ti -na
các bạn tìm thông tin về nó cũng đc
đọc kĩ để hiệu khái niệm về câu chủ động , câu bị động và tìm thêm ví dụ khác
a, trạng ngữ có thể bổ sung cho câu những nội dung gì ?
b, dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học, hãy xác định trạng ngữ và nội dung thông tin mà trạng ngữ bổ sung cho câu trong đoạn trích sau :
dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời
đời, kiếp kiếp.
tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ "văn minh", "khai hóa" của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc
c, ở mỗi câu có trạng ngữ, em có thể chuyển trạng ngữ sang những vị trí nào trong câu
d, chỉ ra công dụng của thành phần trạng ngư trong các câu dưới đây
1. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng
Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết mồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động cánh con ve mới lột
2. về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun
Xem lại bài viết số 5 (văn lập luận chứng minh) của em theo yêu cầu sau:(SGK/74)
a, Những yêu cầu cần đạt về nội dung; phương pháp chứng minh; bố cục; liên kết và diễn đạt trong bài văn nghị luận là thế nào?
Câu 1. Trong hai câu sau, câu nào có trạng ngữ, câu nào không có trạng ngữ? Vì sao? a) Tôi đọc báo hôm nay.
b) Hôm nay, tôi đọc báo.
liê hệ thực tế và trả lời các câu hỏi sau:
a) với hiểu biết của mình qua sách, báo, tivi,...và thực tế ở địa phương, hãy xếp tên các công cụ sau đây
a, hoàn thành bảng sau và cho biết : trạng ngữ có thể bổ sung cho cau những nội dung gì ?
Nội dung | Đúng | Sai |
1. thời gian diễn ra sự việc | ||
2. nơi diễn ra sự việc, sự kiện | ||
3. nguyên nhân diễn ra sự việc, sự kiện | ||
4. kết quả của sự việc, sự kiện | ||
5. mục đích của sự việc, sự kiện | ||
6. tính chất của sự việc, sự kiện | ||
7. phương tiện tiến hành sự việc, sự kiện | ||
8. cách thức diễn ra sự việc, sự kiện |
b, xác định trạng ngữ và nội dung thông tin của trạng ngữ bổ sung cho câu trong đoạn trích sau
dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân vày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp
tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ "văn minh","khai hóa"của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. tre vẫn phải còn vất vả với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời này, xay năm thóc
c, ở mỗi câu có trạng ngữ, em có thể chuyển trạng ngữ sang những vị trí nào trong câu ?
d, chỉ ra công dụng của thành phần trạng ngữ trong các câu dưới đây :
1. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng riêng
Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời dùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên dàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột
2. về mùa đông, là bàng đỏ như màu đồng hun
1. Nhận xét nào không đúng với đặc điểm của trạng ngữ?
A. Là thành phần phụ của câu
B. Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
C. Chỉ chủ thể của hành động được nói đến trong câu.
D. Có thể có hơn một trạng ngữ trong câu.
2. Trạng ngữ có thể đứng ở vị trí nào trong câu?
A. Đầu câu
B. Cuối câu
C. Giữa câu
D. Cả ba vị trí trên
3. Khi viết, giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường sử dụng dấu gì?
A. Dấu phẩy
B. Dấu hai chấm
C. Dấu gạch ngang
D. Dấu chấm phẩy
4. Dòng nào là trạng ngữ trong câu “ Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc”?
A. Cối xay tre
B. nặng nề quay
C. từ nghìn đời nay
D. xay nắm thóc
5. Trong các câu sau, câu nào không sử dụng trạng ngữ?
A. Bằng trí thông minh của mình, Thỏ đã cho Gấu một bài học nhớ đời.
B. Với anh, anh coi gia đình là trên hết.
C. Từ hồi còn học mẫu giáo, Lan và Huệ đã chơi rất thân với nhau.
D. Bên vệ đường, sừng sững một cây sồi lớn.
6. Dòng nào sau đây không phải là công dụng của trạng ngữ
A. Xác định hoàn cảnh diễn ra sự việc nêu ở trong câu
B. Xác định điều kiện diễn ra sự việc nêu ở trong câu
C. Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc
D. Xác định đề tài được nói đến ở trong câu.
7. Trong những câu sau, câu nàocó trạng ngữ chỉ mục đích.
A. Với quyết tâm cao độ, bạn Lan đã vượt qua kì thi này.
B. Hoàng hôn, những chuyến xe vội vã rời bến
C. Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ.
D. Để có tương lai tươi sáng, chúng ta phải cố gắng nhiều hơn nữa.
8. Trạng ngữ “ Với bàn tay khéo léo” trong câu “ Với bàn tay khéo léo, chị ấy đã tạo nên những tác phẩm sắp đặt thật tuyệt vời”biểu thị điều gì
A. Thời gian diễn ra hành động được nói đến trong câu.
B. Cách thức của hành động được nói đến trong câu.
C. Phương tiện để thực hiện hành động được nói đến trong câu.
D. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu.
9. Trạng ngữ được in đậm trong hai câu thơ sau thuộc loại trạng ngữ nào:
“ Trên trời mây trắng như bông
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây”
A. Trạng ngữ chỉ thời gian
B. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
C. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
D. Trạng ngữ chỉ phương tiện
10. Trạng ngữ được in đậm trong ví dụ dưới dây có công dụng gì:
“ Trưa, bà lủi thủi xách giỏ về. Chiều, bà lại tới. Sự lắp đi lặp lại ấy dai dẳng đến mức tôi không chịu được”
A. Bổ sung thông tin về thời gian và nối kết các câu văn
B. Bổ sung thông tin về thời gian , làm cho nội dung câu văn đầy đủ.
C. Nối kết các câu văn làm cho diễn đạt được mạch lạc.
D. Bổ sung thông tin về nguyên nhân và nối kết các câu văn