câu chuyện về nguồn gốc loài người qua lời thơ của tác giả Xuân Quỳnh có gì khác so với những câu chuyện về nguồn gốc loài người mà em đã biết ? Sự khác biệt ấy có ý nghĩa như thế nào ?
Trong “Cô Tô”, mặt trời lúc bình minh được ví như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) chỉ ra ý nghĩa của các hình ảnh so sánh đó (có thể liên hệ với cách miêu tả mặt trời lúc bình minh của các tác phẩm khác mà em biết)
Trước sự việc đó, nhân vật tôi đã có tâm trạng, suy nghĩ và hành động gì? Qua đó em thấy nhân vật tôi là người như thế nào?
Đây là văn bản Điều không tính trước nhé
Viết kết nối với đọc
Trong Cô Tô, mặt trời lúc bình minh được ví như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Viết đoạn văn khoảng (5-7 câu) chỉ ra ý nghĩa của hình ảnh so sánh đó (có thể liên hệ với cách miêu tả mặt trời lúc bình minh của các tác phẩm khác mà em biết.
Trong chuyện Quả Bầu Tiên : Câu 1 Chuyện có chi tiết kìa ảo nào ? Chi tiết kì ảo đó thú vị như thế nào Câu 2 : Từ những kết cục khác nhau của cậu bé và tên chủ địa . Tác giả dân gian muốn gửi gắm bài học gì qua câu chuyện trên
Khi nghe tin Lượm hi sinh người chú đã bộc lô cảm xúc trong một khổ thơ đặc biệt. Đó là khổ thơ nào, chỉ rõ sự đặc biệt trong khổ thơ đó.
Cách xưng hô “mày”, “tao” và việc lặp lại các lời “đánh thức trầu” ở đầu mỗi đoạn thơ thể hiện tình cảm như thế nào giữa cậu bé với cây trầu
giúp mình với
em hãy so sánh để làm rõ sự khác biệt giữa cáo và hoàng tử bé
Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh. (2) Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. (3) Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên; những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng loá. (4) Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
(Theo Vũ Tú Nam)
Hãy:
a. Xác định các từ ghép, từ láy có trong đoạn văn