a,- Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím tác dụng lần lượt với các mẫu thử
+ mẫu làm quỳ tím hóa xanh là Ca(OH)2 và NaOH (1)
+ mẫu làm quỳ tím không đổi màu là NaCl và Na2SO4 (2)
- Dẫn khí CO2 vào nhóm (1)
+ mẫu xuất hiện kết tủa trắng là Ca(OH)2
pt: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3↓ + H2O
+ không có hiện tượng: NaOH
- Cho dd BaCl2 vào nhóm (2)
+ xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4
pt: Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2NaCl
+ không có hiện tượng: NaCl
b, - Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím t/d với mẫu thử
+ mẫu làm quỳ tím hóa đỏ : HCl
+ mẫu làm quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2
+ mẫu làm quỳ tím không đổi màu: Na2CO3 và NaNO3 (1)
- Cho dd BaCl2 vào nhóm (1)
+ xuất hiện kết tủa trắng: Na2CO3
pt: Na2CO3 + BaCl2 -> BaCO3↓ + 2NaCl
+ không có hiện tượng: NaNO3
a) Cho quỳ tím vào các mẫu thử của các dung dịch trên:
NaCl và Na2SO4 không đổi màu quỳ tím -> nhóm 1
Ca(OH)2 và NaOH làm quỳ tím hóa xanh -> nhóm 2
Nhóm 1 cho BaCl2 vào thì Na2SO4 tác dụng với BaCl2 tạo kết tủa trắng BaSO4 còn NaCl thì không,
Nhóm 2: Cho tác dụng với Na2CO3 thì chỉ có Ca(OH)2 tác dụng với Na2CO3 tạo kết tủa trắng CaCO3.
b) Cho quỳ tím vào các mẫu thử trên
NaNO3 không đổi màu quỳ tím.
Ba(OH)2 và Na2CO3 làm quỳ tím hóa xanh -> 1 nhóm
HCl làm quỳ tím hóa đỏ.
Cho HCl vừa nhận biết được vào 2 chất còn lại ta nhận biết được Na2CO3 vì HCl tác dụng với Na2CO3 tạo ra khí CO2.
Ba(OH)2 không có hiện tượng gì.
a) -Cho QT vào
+ MT hóa xanh là Ca(OH)2 và NaOH(N 1)
+K làm QT đổi màu là Na2SO4 và NaCl(N2)
-Cho BaCl2 vào N2
=MT tạo kết tủa là Na2SO4
Na2SO4+BaCl2---->2NaCl+ BaSO4
+MT k có ht là NaCl
-Dãn khí CO2 qua N1
+ MT tạo kết tủa là Ca(OH)2
Ca(OH)2+ CO2---->CaCO3+H2O
+MT k có ht là NaOH
2NaOH+CO2--->Na2CO3+H2O
b) -Cho QT vào
+MT làm QT hóa xanh là Ba(OH)2
+ MT lm QT hóa đỏ là HCl
+MT k lm QT đổi màu là Na2CO3 và NaNO3(N1)
-Cho Ca(NO3)2 vào N1
+MT tạo kết tủa là Na2CO3
Na2CO3+Ca(NO3)2---->CaCO3+2NaNO3