Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đức Hiếu

Bạn nào trả lời được tại sao lại có sấm và sét cho mình nào!!

Mình biết rùi nhưng chỉ để đố các bạn mà thui!!!

Ai trả lời nhanh nhất và hay nhất sẽ được tick!!!banhleuleu

Trần Nguyễn Bảo Quyên
15 tháng 1 2017 lúc 9:56

- Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao la một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện . Khi đó giữa các đám mây này hoặc giữa chúng với mặt đất xuất hiện tia lửa điện phát ánh chớp chói lóa . Do nhiệt độ cao của tia lửa điện , không khí nở đột ngột , phát ra tiếng nổ gọi là tiếng sấm ( khi có tia lửa điện giữa hai đám mây ) hoặc tiếng sét ( khi có tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất ) .

Nam Nam
14 tháng 1 2017 lúc 20:08

-sự cọ sát mạnh nhưng giọt nứoc trong luồng không khi bôc lên cao là một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện,khi đógiữa các đám mây mang các điện tích khác dấu này hoặc giữa chúng với mặt đất xuất hiện tia lứa điện chói(sét) ,do nhiet độ cao tia lửa điện,không khí bị giãn nở một cách quá nhanh và đột ngột xung quanh tia sét nó sẽ tạo ra một sóng chấn động lan rộng kèm theo tiếng động(sấm)

Phan Thị Kim Xuyến
20 tháng 1 2017 lúc 19:39

Cũng vì sự nhiễm điện do cọ sát khi các đám mây trên bầu trời bay qa bay lại cọ sát với nhau và khi trời mua chúng sẽ tích tụ điện và tạo ra những tiếng sét lớn và phát sát như bạn bị điện giật ask

Hưng Pro
17 tháng 2 2017 lúc 21:17

Sét hay tia sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và đất hay giữa các đám mây mang các điện tích khác dấu đôi khi còn xuất hiện trong các trận phun trào núi lửa hay bão bụi (cát). Khi phóng điện trong khí quyển tia sét có thể di chuyển với tốc độ 36.000 km/s vì sét là sự di chuyển của các ion nhưng hình ảnh của sét là do dòng plasma phát sáng tạo ra nên có thể thấy nó trước khi nghe tiếng động vì tiếng động chỉ di chuyển với tốc độ 1.230 km/h trong điều kiện bình thường của không khí còn ánh sáng đi được 299.792 km/s. Sét đạt tới nhiệt độ 30.000 °C, gấp 20 lần nhiệt độ cần thiết để biến cát silica thành thủy tinh (chỉ cần 1330 °C để làm nóng chảy SiO2), những viên đá được tạo ra bởi sét đánh vào cát gọi là fulgurite (thường nó có dạng hình ống do sét di chuyển vào lòng đất). Có khoảng 16 triệu cơn dông mỗi năm.

Sét cũng được tạo ra bởi những cột tro trong những vụ phun trào núi lửa hoặc trong những trận cháy rừng dữ dội tạo ra một làn khói đặc đủ để dẫn điện.

Lý do sét hình thành và nguồn gốc của nó vẫn là một vần đề còn đang tranh luận: Các nhà khoa học đã nghiên cứu các nguồn gốc khác nhau như gió, độ ẩm, ma sát và áp thấp khí quyển cho đến ảnh hưởng của gió mặt trời và các hạt tích điện trong năng lượng mặt trời. Các tinh thể băng trong các đám mây có thể là yếu tố quan trọng trong việc hình thành tia sét do nó có thể tạo ra một môi trường tích điện cực trái dấu nhau trong các đám mây dẫn đến việc hình thành sét.

Khi hai đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau, hiệu điện thế giữa chúng có thể lên tới hàng triệu von. Giữa hai đám mây có hiện tượng phóng tia lửa điện và ta trông thấy một tia chớp. Vài giây sau ta mới nghe thấy tiếng nổ, đó là "sấm" (vận tốc ánh sáng nhanh hơn vận tốc của tiếng động nên ta trông thấy tia chớp trước). Nếu có đám mây dông tích điện đi gần mặt đất tới những khu vực trống trải, gặp một vật có độ cao như cây cối, người cầm cuốc xẻng... thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất. Đó là hiện tượng sét đánh.

Bình Trần Thị
14 tháng 1 2017 lúc 19:01

Cho tới ngày nay, các nhà khoa học đã giải thích được rằng sấm và sét được tạo ra cùng một lúc. Sétlà hiện tượng phóng điện giữa các điện cực trái dấu (đám mây mặt đất). Không khí xung quanh vụ phóng điện này sức nóng lên tới 50000 độ F (tức là gấp 5 lần nhiệt độ tại bề mặt của mặt trời).

Vũ Linh Ta
14 tháng 1 2017 lúc 19:40

khi có mưa hai đám mây đen nặng trĩu nước sẽ cọ xát tạo ra điện luồng không khí sau khi bị đốt cháy tạo ra tiếng sấm luồng điện này là sét

Tiểu thư họ Trương
14 tháng 1 2017 lúc 19:59

cứ làm như người ta cần tick lắm

Đức Hiếu
15 tháng 1 2017 lúc 6:54

Nam Nam là người có câu tră lời đúng nhất

Đức Hiếu
20 tháng 1 2017 lúc 20:37

câu này rất dễ ở trong bạn có biết

Trần Tiến Đạt
20 tháng 4 2018 lúc 11:41

- Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao la một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện . Khi đó giữa các đám mây này hoặc giữa chúng với mặt đất xuất hiện tia lửa điện phát ánh chớp chói lóa . Do nhiệt độ cao của tia lửa điện , không khí nở đột ngột , phát ra tiếng nổ gọi là tiếng sấm ( khi có tia lửa điện giữa hai đám mây ) hoặc tiếng sét ( khi có tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất ) .

hoàng tuấn channel (kênh...
5 tháng 5 2019 lúc 19:23

Do khi trời mưa cọ sát với không khi thì sẽ tạo ra tia chớp


Các câu hỏi tương tự
Đỗ Linh
Xem chi tiết
QUYNH TRANG TRAN
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngân
Xem chi tiết
Xuân Xúc Xích
Xem chi tiết
Nguyễn Tuyền
Xem chi tiết
Đinh Công Quý
Xem chi tiết
Thần đồng thời kì đồ đá
Xem chi tiết
Van Nguyễn Vo
Xem chi tiết
@YoonHyeJ
Xem chi tiết