a) Đọc lại bản dịch Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch, dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy timg những từ đồng nghĩa với mỗi từ: rọi, nhìn
b) Từ nhìn trong bài Cảm nghĩ đêm thanh tĩnh có thể hiểu là " đưa mắt về một hướng nào đó để thấy". ngoài nghĩa đó ra, từ nhìn còn có những nghĩa sau:
-Để mắt tới, quan tâm tới
-Xem xét để thấy và biết được
TÌm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ nhìn.
c, so sánh từ 'quả' và từ 'trái' trog 2 VD sau:
1,Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
2,Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
d, Nghĩa của 2 từ bỏ mạng và hi sinh trong hai câu dưới đây có chỗ nào giống, chỗ nào khác nhau?
1, Hàng vạn tướng quân đã bỏ mạng trong trận chiến
2, Công chúa Ha-Ba-Na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm trên tay.
e, Qua 2 ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa k hoàn toàn.
Giúp mk với! mk đang cần gấp!
3. Tìm hiểu về từ đồg nghĩa.
a) Đọc lại bài dịch Cảm nghĩ trg đêm trăng thanh tĩnh của Lí Bạch, dựa vào kiến thức đã học ở TH, hãy tìm những từ đồg nghĩa với mỗi từ : rọi, nhìn.
b) Từ nhìn trg bài Cảm nghĩ trg đêm trăng thanh tĩnh có thể hiểu là " đưa mắt về một hướng nào đó có để thấy". Ngoài nghĩa đó ra, từ nhìn còn có những nghĩa sau:
- Để mắt tới, quan tâm tới.
- Xem xét để thấy và biết đc.
Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên từ nhìn.
c) So sánh nghĩa của từ quả và từ trái trg 2 VD sau:
Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
( Trần Tuấn Khải)
Chim ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
( Ca dao)
d) Nghĩa của 2 từ bỏ mạng và hi sinh trg 2 câu dưới đậy có chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau?
- Trc sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.
- Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẵn cầm tay.
( Truyện cổ Cu-ba)
e) Từ đồng nghĩa có 2 loại : từ đồng nghĩa hoàn toàn. Qua 2 ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa ko hoàn toàn.
So sánh nghĩa của từ quả với từ trái trong hai ví dụ sau:
Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
Làm giúp mình nha mình cảm ơn nhiều lắm. Ahihi
a, đọc lại bản duchj thơ bài cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch, dựa vào kiến thức ở tiểu học, hãy tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ : rọi, nhìn.
b, từ nhìn trong bản dịch thơ bài cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh có thể là "đưa mắt về 1 hướng nào đó để thấy". Ngoài nghĩa thừ đó ra, từ nhìn còn có những nghĩa sau :
- Để mắt tới, quan tâm tới.
- Xem xét để thấy và biết được.
Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩổngên của từ nhìn.
c, so sánh nghĩa của từ quả và từ trái trên của từ nhìn.
1. Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
2. Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
d, nghĩa của 2 từ bỏ mạng và hi sinh trong 2 câu dưới đây có chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau ?
1. Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.
2. Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.
e, từ đồng nghĩa có 2 nghĩa : từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Qua ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn
a) Bài thơ ( bản phiên âm ) được viết theo thể thơ nào? Các câu thơ có đặc điểm gì về vần nhịp ? Cảm xúc bao trùm của bài thơ là gì
b) Em hãy đọc hai câu thơ mở đầu và cho biết :
- Cảnh đêm đc gợi tả bằng hình ảnh nào?
- Hình ảnh đó đã đc cảm nhận ntn ?
Hãy đọc hai câu thơ cuối, dựa vào chú thích giới thiệu về Lí Bạch và cho biết:
- Vì sao nhìn trăng nhà thơ lại nhớ đến quê hương ?
- So sánh về mặt từ loại của các chữ tương ứng ở hai câu thơ cuối để bước đầu hiểu thế nào là phép đối. Nêu tác dụng của phép đối đó trong việc biểu hiện tình cảm quê hương của tác giả.
3. Tìm hiểu về từ đồng nghĩa
a) ĐỌc lại bản dịch Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch, dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy timg những từ đồng nghĩa với mỗi từ: rọi, nhìn
b) Từ nhìn trong bài Cảm nghĩ đêm thanh tĩnh có thể hiểu là " đưa mắt về một hướng nào đó để thấy". ngoài nghĩa đó ra, từ nhìn còn có những nghĩa sau:
-Để mắt tới, quan tâm tới
-Xem xét để thấy và biết được
TÌm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ nhìn.
Giúp mình với
a) Đọc lại bản dịch Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch, dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy timg những từ đồng nghĩa với mỗi từ: rọi, nhìn
b) Từ nhìn trong bài Cảm nghĩ đêm thanh tĩnh có thể hiểu là " đưa mắt về một hướng nào đó để thấy". ngoài nghĩa đó ra, từ nhìn còn có những nghĩa sau:
-Để mắt tới, quan tâm tới
-Xem xét để thấy và biết được
TÌm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ nhìn.
c, so sánh từ 'quả' và từ 'trái' trog 2 VD sau:
1,Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
2,Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
d, Nghĩa của 2 từ bỏ mạng và hi sinh trong hai câu dưới đây có chỗ nào giống, chỗ nào khác nhau?
1, Hàng vạn tướng quân đã bỏ mạng trong trận chiến
2, Công chúa Ha-Ba-Na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm trên tay.
e, Qua 2 ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa k hoàn toàn.
Giúp mk với! mk đang cần gấp!
3. Tìm hiểu về từ đồng nghĩa
a) Đọc lại bản dịch Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch, đưa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ: rọi, nhìn.
b) Từ nhìn trong bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh có thể hiểu là " đưa mắt về một hướng nào đó để thấy". Ngoài nghĩa đó ra, từ "nhìn" còn có những nghĩa sau:
-Để mắt tới, quan tâm tới.
-Xem xét để thấy và biết được.
c) So sánh nghĩa của từ "quả'' và từ ''trái'' trong hai ví dụ sau:
Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
d) Nghĩa cùa 2 từ ''hi sinh'' và ''bỏ mạng'' trong các câu dưới đây khác và giống nhau ở điểm nào????
-Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.
-Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.
e)Từ đồng nghĩa có hai loại: từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ dồng nghĩa không hoàn toàn. Qua hai ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.