Bài1:Giải thích hiện tượng sau:
1) Thanh sắt để lâu trong không khí thì khối lượng tăng
2) Nung nóng miênga đồng thấy khối lượng tăng lên.
3) Trên bề mặt hố vôi xuất hiện lớp mảng mỏng màu trắng.
Bài 2: Một hchất khí X có thành phần % theo khối lượng của hidro(H) là 5,88%, còn lại là lưu huỳnh (S)
Biết tỉ khối của X so vs ước tính khí H =17 . Xác định phân tử khí X .
Bài3: Lập CTHH của chất :
a) A gồm 40% Cu ; 20% S ;40%O . Biết khối lượng mol của A là 160g/mol.
b) hợp chất B gồm 2 ngtô :Na và Cl
Trong đó % mNa =39,3. Tìm CTHH của B biết phân tử khối của nó gấp 29,25 lần phân tử khối của khí H .
c) hợp chất X gồm 2 nguyên tố N và O ; dX/h2 =22
MN GIÚP E VS Ạ
1. Thanh sắt để lâu trong không khí sẽ xảy ra PUHH:
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
Sắt sau PƯ có khối lượng tăng vì bằng khối lượng sắt ban đầu cộng với khối lượng của Oxi trong không khí.
2. Nung nóng miếng đồng xảy ra PUHH:
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
Đồng sau PƯ bằng khối lượng đồng ban đầu cộng với khối lượng Oxi nên khối lượng sau PƯ tăng lên.
3. Trong hố vôi có \(Ca\left(OH\right)_2\)
Trong không khí có \(CO_2\)
Vậy nên \(CO_2\) sẽ PƯ với \(CO_2\) tạo ra kết tủa:
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(CaCO_3\) không tan và thành lớp váng trên bề mặt hố vôi.
Bài 2:
\(M_X=2\times17=34\left(g\right)\)
\(\%S=100\%-5,88\%=94,12\%\)
Gọi CTHH của X là HxSy
Ta có: \(x\div32y=5,88\div94,12\)
\(\Rightarrow x\div y=\dfrac{5,88}{1}\div\dfrac{94,12}{32}\)
\(\Rightarrow x\div y=2\div1\)
Vậy CTHH đơn giản của X là (H2S)n
Ta có: \(34n=34\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
Vậy CTHH của X là H2S
Bài 2:
\(d_{X/H_2}=\dfrac{M_X}{2}=17\Leftrightarrow M_X=34\left(g/mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{5,88\%.34}{100\%}=2\left(g\right)\Leftrightarrow n_H=2\left(mol\right)\)
\(m_S=\dfrac{94,12\%34}{100\%}=32\left(g\right)\Leftrightarrow n_S=1\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow CTHH:H_2S\)
Bài 2:
\(dX/H_2=\dfrac{M_X}{M_{H_2}}=17\Rightarrow M_X=17.2=34\left(g/mol\right)\)
\(\%H=5,88\%\Rightarrow\%S=100\%-5,88\%=94,12\%\)
\(m_H=5,88\%.34\approx2\left(g\right)\Rightarrow n_H=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)
\(m_S=94,12\%.34=32\left(g\right)\Rightarrow n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
Vậy CTHH của X là \(H_2S\)
Bài 3:
a) Gọi CTHH của A là CuxSyOz
Ta có: \(64x\div32y\div16z=40\div20\div40\)
\(\Rightarrow x\div y\div z=\dfrac{40}{64}\div\dfrac{20}{32}\div\dfrac{40}{16}\)
\(\Rightarrow x\div y\div z=1\div1\div4\)
Vậy CTHH đơn giản của A là (CuSO4)n
Ta có: \(160n=160\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
Vậy CTHH của A là CuSO4
Bài 3:
b) \(\%Cl=100\%-39,3\%=60,7\%\)
\(M_B=29,25\times2=58,5\left(g\right)\)
Gọi CTHH của B là NaxCly
Ta có: \(23x\div35,5y=39,3\div60,7\)
\(\Rightarrow x\div y=\dfrac{39,3}{23}\div\dfrac{60,7}{35,5}\)
\(\Rightarrow x\div y=1\div1\)
Vậy CTHH đơn giản của B là (NaCl)n
Ta có: \(58,5n=58,5\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
Vậy CTHH của B là NaCl
Bài 3:
a. \(m_{Cu}=\dfrac{40\%160}{100\%}=64\left(g\right)\Leftrightarrow n_{Cu}=1\left(mol\right)\)
\(m_S=\dfrac{20\%160}{100\%}=32\left(g\right)\Leftrightarrow n_S=1\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{40\%160}{100\%}=64\left(g\right)\Leftrightarrow n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CTHH:CuSO_4\)
b. \(d_{B/H_2}=\dfrac{M_B}{2}=29,25\Leftrightarrow M_B=58,5\left(g/mol\right)\)
\(m_{Na}=\dfrac{39,3\%58,5}{100\%}=23\left(g\right)\Leftrightarrow n_{Na}=1\left(mol\right)\)
\(m_{Cl}=58,5-23=35,5\left(g\right)\Leftrightarrow n_{Cl}=1\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow CTHH:NaCl\)
c. \(d_{X/H_2}=\dfrac{M_X}{2}=22\Leftrightarrow M_X=44\left(g/mol\right)\)
O luôn luôn hóa trị 1 nên \(m_N=28\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_O=16\left(g\right)\Leftrightarrow n_O=1\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow CTHH:N_2O\)
Bài 1:
1) Thanh sắt để lâu trong không khí thì khối lượng tăng
Do thanh sắt đã tác dụng với O2 trong KK
PTHH: 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{to}\) Fe3O4
2) Nung nóng miếng đồng thấy khối lượng tăng lên
Do miếng đồng đã tác dụng với O2 trong KK
PTHH: 2Cu + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2CuO
3) Trên bề mặt hố vôi xuất hiện lớp màng mỏng màu trắng
Do nước vôi trong hố đã tác dụng với CO2 trong KK tạo ra lớp màng mỏng trên bề mặt hố
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Bài 3:
c) \(M_X=22\times2=44\left(g\right)\)
Gọi CTHH là N2Ox
Ta có: \(14\times2+16x=44\)
\(\Leftrightarrow28+16x=44\)
\(\Leftrightarrow16x=16\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy CTHH của X là N2O
Bài 3:
a) \(M_A=160g/mol\)
\(m_{Cu}=40\%.160=64\left(g\right)\Rightarrow n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\)
\(m_S=20\%.160=32\left(g\right)\Rightarrow n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=40\%.160=64\left(g\right)\Rightarrow n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)
Vậy CTHH của hợp chất A là \(CuSO_4\)
b) \(M_B=29,25.2=58,5\left(g/mol\right)\)
\(\%Na=39,3\%\Rightarrow\%Cl=100\%-39,3\%=60,7\%\)
\(m_{Na}=39,3\%.58,5=23\left(g\right)\Rightarrow n_{Na}=\dfrac{23}{23}=1\left(mol\right)\)
\(m_{Cl}=60,7\%.58,5=35,5\left(g\right)\Rightarrow n_{Cl}=\dfrac{35,5}{35,5}=1\left(mol\right)\)
Vậy CTHH của hợp chất B là \(NaCl\)
Bài 3:
c) \(dX/H_2=\dfrac{M_X}{M_{H_2}}=22\Rightarrow M_X=22.2=44\left(g/mol\right)\)
O có sẵn là hóa trị II, nên ta gọi CTHH của hợp chất X là \(N_2O_y\)
Ta có: \(14.2+16y=44\) \(\Leftrightarrow y=1\)
Vậy CTHH của hợp chất X là \(N_2O\)