Bài1_Một gen dài 4080A° gen nhân đôi một số lần và các gen con đc tạo ra có chứa 76800 nu. Xác định_
A_ Số lần nhân đôi của gen
B_ Số lượng nu môi trường cung cấp cho gen nhân đôi
C_Số lượng ribônuclêôtit có trong mỗi phân tử mARN do gen tổng hợp
Bài2_Gen A có chiều dài 2550A°, gen B có 96 vòng xoắn. Hai gen nhân đôi vớisố lần ko bằng nhau tạo ra 24 gen con. Biết gen A có số lần nhân đôi nhiều hơn. Xác định_
A_ Số lượng nu của mỗi gen
B_ Số lần nhân đôi của mỗi gen
C_ Số lượng nu có trong toàn bộ các gen con
Bài 1:
a) N(gen ban đầu) = (4080.2)/3,4 = 2400(Nu)
Tổng số gen con:
76 800 : 2 400 = 32 (gen)
=> Ta có: 25= 32
=> Gen ban đầu nhân đôi 5 lần.
b) Số nu môi trg cung cấp cho gen nhân đôi:
N(mt) = (25 - 1) . 2400= 74 400(Nu)
c) Số lượng ribônuclêôtit có trong mỗi phân tử mARN do gen tổng hợp:
rN= N/2= 2400/2 = 1200 (ribônu)
Bài 2:
a) Số nu gen A:
N(gen A)= \(\dfrac{l_{gen-A}.2}{3,4}=\dfrac{2550.2}{3,4}=1500\left(Nu\right)\)
N(gen B)= 96.20= 1920 (Nu)
b) - Gọi x,y lần lượt là số lần nhân đôi của gen A, gen B (lần) (x,y: nguyên, dương)
Vì sau từng đấy lần nhân đôi, 2 gen tạo ra 24 gen con, nên ta có:
=> 2x + 2y = 24
Mà: x>y (Do gen A nhân đôi nhiều lần hơn gen B)
=> Ta thấy: x=4 ; y=3
Nên : gen A nhân đôi 4 lần, gen B nhân đôi 3 lần.
c) Tổng số nu có trong toàn bộ các gen con:
N(tổng_con)= 24 . 1500 + 23 . 1920 = 39360 (Nu)