Viết 1 bài văn nghị luận sử dụng phép lập luận chứng minh Giúp mình với mai mình thi giữ kì II rồi
Viết bài văn nghị luận giải thích :
" Đi một ngày đàng , học một sàng khôn " .
mình gửi các bước lm đây ạ
Các bước làm bài văn nghị luận
Mở bài:
-Câu dẫn dắt
-Trích dẫn nguyên câu nói của đề bài “câu tục ngữ” Thân bài :
Bước 1: Câu dẫn dắt (câu nói trên /câu tục ngữ trên đem đến cho em cảm xúc , bài học hay….) ?
Bước 2: Giải thích nghĩa - Nghĩa đen: (giải thích từ ngữ trong câu ) - Nghĩa bóng :( nghĩa khai quát /bài học / lời khuyên )
Bước 3 : Trả lời câu hỏi vì sao ? - Vậy vì sao lại có câu tục ngữ này / câu nói này ? sở dĩ là vì ? ( Nêu lí do / đưa ra lí lẽ / dẫn chứng )
Bước 4 : Mở rộng đề bài
- Những người như thế thì sao ?
- Những người không như thế thì sao ?
Bước 5 : Liên hệ thực tế
Bước 6 : Đưa ra phương pháp hành động
Bước 7 : Liên hệ bản thân
- Kể một câu chuyên của bản thân .
- Là mộ học sinh …….?
Kết bài :
- Khẳng định lại vấn đề ( tóm gọn /nội dung )
- Nêu suy nghĩ của bản thân .
bàn luận về các phương pháp học tập , có quan điểm cho rằng:"Học đi đôi với hành là một phương pháp học tập thiết thực và hiệu quả" . Hãy viết một bài văn nghị luận thể hiện ý kiến tán thành của em về quan điểm trên
Viết bài văn nghị luận bàn về ý thức tự học trong mùa dịch hiện nay.
theo em văn nghị luận viết ra để làm gì? bố cục của bài văn nghị luận gồm mấy phần? nêu nhiệm vụ của mỗi phần ?
trả lời nhanh giúp mình với ạ. mai minh nộp rồi. =)
nghị luận chứng minh về tác phẩm văn học
vd:
Có ý kiến cho rằng: Bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh không chỉ vẽ nên một bức tranh thiên nhiên say đắm lòng người mà ở đó còn có con người thật đẹp.
Bằng hiểu biết của mình về bài thơ “Cảnh khuya”, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Có cần phải nói về những sáng tạo nghệ thuật ko ạ?
Có người cho rằng trong văn nghị luận chứng minh không cần lí lẽ, trong văn nghị luận giải thích không cần dẫn chứng. Em có đồng ý không? vì sao?
viết bài văn nghị luận về lòng dũng cảm
Xác định các luận điểm, luận cứ trong bài "học thầy, học bạn" và nhận xét cách lập luận trong bài văn đó