Bài thơ "Ánh trăng" kết thúc bằng một hình ảnh "Ánh trăng im phăng phắc / đủ cho ta giật mình". Theo em , cái giật mình ấy cho ta hiểu gì về nhận vật trữ tình trong bài thơ
Câu 3: Trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, sang tác năm 1978, có 8 câu thơ cuối rất ấn tượng với bạn đọc. Em hãy chép chính xác 2 khổ thơ đó và trả lời các câu hỏi sau:
a)Trong câu thơ Ngửa mặt lên nhìn mặt, từ “ mặt” thứ hai chuyển nghĩa theo phương thức nào? Phân tích cái hay của cách dung từ nhiều nghĩa trong câu thơ trên.
b)Các từ láy “ rung rung”, “ vành vạnh”, nghệ thuật so sánh như là đồng là bể/ như là sông là rừng, nghệ thuật nhân hóa ánh trăng im phăng phắc đã thể hiện trạng thái cảm xúc nào của con người và vầng trăng trong cuộc gặp gỡ?
c)Điều gì làm nhân vật trữ tình giật mình? Trạng thái cảm xúc ấy có làm thay đổi nhận thức của họ không?
Bài thơ Ánh trăng của nhà thơ Nguyễn Duy có dáng dấp của một chuyện kể. Theo em, yếu tố tự sự và trữ tình được kết hợp trong bài thơ như thế nào?
ở phần trên của bài thơ ánh trăng tg viết "vầng trăng tròn"trong khổ thơ cuối tg lại viết "trăng cứ tròn vành vạnh".ý nghĩa của việc lặplại h/ả đó
Câu 2 (2,0 điểm)
a, Nhớ và chép thuộc lòng khổ thơ cuối bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy
b, Xác định từ láy và biện pháp tu từ có trong khổ thơ vừa chép.
c, Qua bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào? (Trình bày bằng một đoạn văn từ 6 đến 8 câu)
trong bài thơ đồng chí của chính hữu, trăng xuất hiện trong câu thơ đầu súng trăng treo hãy so sánh hình ảnh trăng trong câu thơ ấy với hình ảnh trăng trong câu thơ trăng cứ tròn vành vạch của nguyễn duy
Cảm nhận của em về ba khổ thơ cuối trong bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy
cho câu thơ trong bài thơ Ánh trăng của Ng~ Duy
Từ hồi về thành phố
Quen ánh điện cửa hôm
Vầng trăng đi qua ngõ
Như người dưng qua đường
Viết 1 đoạn văn khoảng 8 câu theo phương pháp quy nạp trình bày cảm nhận về đoạn thơ trên
nêu thái dộ của nhà thơ nguyễn duy trong đoạn văn cuối của bài thơ ánh trăng