Bài 32 đến bài 36 sgk trang 67 , 68 sách Toán 7 tập 1
ĐẠi Số
Bài 74 (trang 36 SGK Toán Đại số 7 tập 1)
Hết học kì I, điểm Toán của bạn Cường như sau:
Hệ số 1: 7; 8; 6; 10.
Hệ số 2: 7; 6; 5; 9
Hệ số 3: 8.
Em hãy tìm điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn Cường (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
Tính giá trị của các biểu thức:
A = -5,13 : ( 5\(\frac{5}{28}\)-1\(\frac{8}{9}\).1,25 + 1\(\frac{16}{63}\))
B= ( 3\(\frac{1}{3}\) .1,9 + 19,5 : 4\(\frac{1}{3}\)) . (\(\frac{62}{75}\) - \(\frac{4}{25}\))
Bài 1: Điểm kiểm tra học kỳ 1 môn toán của tất cả học sinh trong lớp 7A được ghi lại như sau:
9 8 7 8 7 9 10 4 8 7
7 6 5 7 8 8 7 7 5 6
3 9 10 6 5 7 6 9 8 4
a) Lớp 7A có bao nhiêu học sinh?
b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu.
1. Tìm x, biết:
a) 3,2.x + (-1,2).x + 2,7 = -4,9
b) -5,6.x + 2,9.x - 3,86 = -9,8
2. Tính giá trị của các biểu thức :
A = -5,13 : \(\left(5\frac{5}{28}-1\frac{8}{9}.1,25+1\frac{16}{63}\right)\)
B = \(\left(3\frac{1}{3}.1,9+19,5:4\frac{1}{3}\right).\left(\frac{62}{75}-\frac{4}{25}\right)\)
\(-1,53:\left(5\dfrac{5}{28}-1\dfrac{8}{9}.1,25+1\dfrac{16}{63}\right)\)
Cho hai đa thức:
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
A=-5,13:(154/28- 17/9 * 1,25+79/36)
Ai giúp vs