Ôn tập chương II

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Moddom Kawaki

BÀI 8: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

A = (x + 4)2 + |y – 5| - 7

B = (x – 4 )2 + |y – 5| + 9

BÀI 9: Tìm các số nguyên n biết rằng n -1 là ước của 9

BÀI 10: Tìm các số nguyên a biết rằng:

a) a - 5 là bội của (3a – 1)

b) (6a + 1) chia hết cho (a + 2)

BÀI 11: Tìm các số nguyên x, biết:

a) x – 2 là bội của x + 5 b) x + 2 là ước của 3x - 7

bài 9 ko cần giải nha mn

dovinh
22 tháng 2 2020 lúc 15:40

ta có n - 1 là ước của 9

=> ( n - 1 ) \(\in\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)

=> \(n\in\left\{-8;-2;0;2;4;10\right\}\)

vậy \(n\in\left\{-8;-2;0;2;4;10\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
dovinh
22 tháng 2 2020 lúc 15:37

bài 8

ta có A = \(\left(x+4\right)^2+\left|y-5\right|-7\)

để A nhỏ nhất thì \(\left(x+4\right)^2+\left|y-5\right|-7\) nhỏ nhất

=> \(\left(x+4\right)^2+\left|y-5\right|\) nhỏ nhất

\(\left(x+4\right)^2\ge0; \left|y-5\right|\ge0\)

=> \(\left(x+4\right)^2+\left|y-5\right|=0\)

=> Min\(A=\left(x+4\right)^2+\left|y-5\right|-7=0-7=-7\)

vậy gtnn của A = -7

b, tương tự phần a ta được B = 9

Khách vãng lai đã xóa
dovinh
22 tháng 2 2020 lúc 15:55

bài 10

b, có (6a+1) chia hết cho (a+2)

=> \(\frac{6a+1}{a+2}=\frac{6\left(a+2\right)-11}{a+2}=6-\frac{11}{a+2}\) nguyên

=> \(\frac{11}{a+2}\)nguyên

=> \(11⋮\left(a+2\right)\)

=> \(\left(a+2\right)\in\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

=> \(a\in\left\{-13;-3;-2;9\right\}\)

vậy ...

hình như đề bài phần a sai rồi bn ạ

Khách vãng lai đã xóa
dovinh
22 tháng 2 2020 lúc 16:08

bài 10

a, ta có a - 5 là bội của 3a - 1

vì 3a - 1 ko thuộc ước của 3 nên

3(a-5) là bội của a - 5

= >\(\frac{3\left(a-5\right)}{3a-1}=\frac{3a-15}{3a-1}=\frac{\left(3a-1\right)-14}{3a-1}=1-\frac{14}{3a-1}\) nguyên

=> \(\frac{14}{3a-1}\) nguyên

=> 3a-1 thuộc ước của 14

=> \(\left(3a-1\right)\in\left\{-14;-7;-2;-1;1;2;7;14\right\}\)

\(\Rightarrow \left(3a\right)\in\left\{-13;-6;-1;0;2;3;8;15\right\}\)

=> \(a\in\left\{-\frac{13}{3};-2;-\frac{1}{3};0;\frac{2}{3};1;\frac{8}{3};5\right\}\)

mà a nguyên => \(a\in\left\{-2;0;1;5\right\}\)

vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
dovinh
22 tháng 2 2020 lúc 16:17

bài 11

a, x - 2 là bội của x + 5

=> \(\frac{x-2}{x+5}=\frac{\left(x+5\right)-7}{x+5}=1-\frac{7}{x+5}\) nguyên

=> \(\frac{7}{x+5}\) nguyên

=> 7 là bội của x + 5

\(\Rightarrow\left(x+5\right)\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-12;-6;-5;2\right\}\)

vậy ...

b, ta có x + 2 là ước của 3x-7

=> \(\frac{3x-7}{x+2}=\frac{3\left(x+2\right)-13}{x+2}=3-\frac{13}{x+2}\) nguyên

=> \(\frac{13}{x+2}\) nguyên

=> x + 2 thuộc ước của 13

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\in\left\{-13;-1;1;13\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-15;-3;-1;11\right\}\)

vậy ...

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
nhi chi bi
Xem chi tiết
Phan Thu Uyên
Xem chi tiết
lephuonglam
Xem chi tiết
Tran Phung
Xem chi tiết
Hoàng Thùy Dung
Xem chi tiết
Chú Chó Vàng
Xem chi tiết
Đổng Vy Vy
Xem chi tiết
Hậu Hồ quốc
Xem chi tiết
Trần Hải Thụy
Xem chi tiết