Bài 6 (2,5đ):Trên tia Ox cho hai điểm A và B. Biết OB = 12 cm và OA= 6cm.
a/ Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ?.
b/ Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng OI .
c/ M là điểm thuộc tia đối của tia OB. Biết khoảng cách giữa hai điểm M và I là 12cm. Tính
khoảngcách giữa hai điểm O và M .
Bài 7 (0,5 đ): 2009 + 10 10 là số nguyên tố hay hợp số ? ( giải thích )
.
Câu 1:(1,5điểm)
a) Tìm giá trị tuyệt đối của các số nguyên sau: -15;3; -200; 0; +10.
Cho đoạn thẳng AB = 20cm. Trên tia AB lấy điểm C, sao cho AC = 10cm.
a) Tính CB.
b) Điểm C có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
cau 6 b) x chia 3 dư 2, chia 4 dư 2, chia 5 dư 2 và x < 150
Câu V: (2 điểm) ( yêu cầu có vẽ hình)
Cho đoạn thẳng EF = 14 cm trên tia EF lấy điểm K sao cho EK = 7 cm.
a) Trong ba điểm E, F, K điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?.
b) Hãy chứng tỏ K là trung điểm của đoạn thẳng EF.
bài 6:
a, Ta có: OA+AB= OB
hay 6 + AB= 12
=> AB= 6 cm
nên OA=AB= 6cm
mà A nằm giữa O Và B ( 6cm > 12 cm)
===> A là trung điểm của O, B
b, I là trung điểm của AB
=> IA=IB= AB/2= 6/2 =3
Mà AB= OA
nên OI= IA= OA/2= 6/2= 3 cm
c, ta có MO +OI= MI
hay MO+ 3= 12
=> MO= 9 cm
Câu 1 :
\(\left|-15\right|=5\)
\(\left|3\right|=3\)
\(\left|-200\right|=200\)
\(\left|0\right|=0\)
\(\left|10\right|=10\)
a) Ta có :
\(BC=AB-AC\)
=> \(BC=20-10\)
=> \(BC=10\left(cm\right)\)
b) Ta thấy : \(AC=BC=10cm\)
Do đó : C là trung điểm của AB
bài 7:
2009+ 1010
=> 2+ 0+0+9 +1+0+1+0= 13
Vì số 13 chỉ có ước là 1 và 13
=> 13 là số nguyên tố ( vì chỉ có ước là 1 và chính nó)
câu 1:
a, |-15|= 15
|3|= 3
|-200|= 200
|0|= 0
|10| = 10
a, Ta có AC+ CB= AB
hay10+ CB= 20
=> CB= 10 cm
b, Ta có AC=CB= 10 cm
và C nằm giữa A và B
==> C là trung điểm của đoạn AB
câu 6:
b, Gọi số cần tìm là x
theo đề ta có: x+2 chia hết cho 3; 4; 5
=> x+2 \(\in\) BC( 3;4;5) = 60
Vậy x+2 = 60.N
Nên x= 60.N -2 ( N= 1;2;3.......)
Vậy: kết quả là 418