Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Thị Anh Thư

Bài 5 : Tại sao đáy nồi nhôm đun nấu lâu ngày thường bị võng xuống?

Bài 6 : Tại sao khi làm đường bê tông, người ta phải đổ bê tông thành từng tấm và đặt mỗi tấm cách nhau vài centimet.

Bài 7 : Trên đường ray hoặc trên các cây cầu, các khớp nối có được đặt khít nhau không? Vì sao?

Bài 8 : Vì sao cánh cửa nhà, cửa tủ bằng gỗ sau một thời gian sử dụng sa lại hay bị cong , vênh?

Bài 9 : Tại sao khi ráp đường ray tàu hỏa, người ta thường đặt hai đầu thanh ray cách nhau vài centimet?

Bài 10 : Tại sao các tấm tôn lợp mái nhà lại có dạng lượn sóng mà không dùng tôn phẳng?

Giang Thủy Tiên
9 tháng 1 2018 lúc 18:07

bài 10: tôn lượn sóng có dạng lượn sóng giúp sự giãn nở vì nhiệt xảy ra dễ dàng hơn . còn tôn phẳng;khi tôn nóng lên do sức nóng của mặt trời thì tôn sẽ nở ra,khiến đinh bung lên và sẽ gây nguy hiểm

(chắc tke...> . < ...)

5. Do đặc tính vật liệu co khi lạnh, nở khi nóng và dưới tác động của trọng lực trái đất (lực vuông góc) cộng sức nặng thức ăn ở trong xoong làm nó bị trũng.

6. Vì mùa hè, bê tông nở ra, các khe sẽ khích lại. Còn mùa đông, bê tông co lại, các khe sẽ về chỗ cũ như ban đầu. Nếu không để như vậy, khi bê tông nở, nó sẽ gây một lực khiến đường gập ghềnh.

7. Không. Vì nếu để khít, ma sát sẽ làm cho đường ray nóng lên khiến các thay ray nóng lên gây tại nạn.


Các câu hỏi tương tự
Trần Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Phạm Yến
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Hân
Xem chi tiết
NMUNMU
Xem chi tiết
Mint Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Hoài
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
KẺ_BÍ ẨN
Xem chi tiết
Thanh Hà Nguyễn
Xem chi tiết