a. Bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh
b Biện pháp nhân hóa : Trăng "nhòm" khe cửa "ngắm" nhà thơ
Nhan đề bài thơ "Ngắm trăng"
Tác giả của bài thơ trên: Hồ Chí Minh.
b.
BPTT: nhân hóa.
Chỉ: "Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ".
a. Bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh
b Biện pháp nhân hóa : Trăng "nhòm" khe cửa "ngắm" nhà thơ
Nhan đề bài thơ "Ngắm trăng"
Tác giả của bài thơ trên: Hồ Chí Minh.
b.
BPTT: nhân hóa.
Chỉ: "Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ".
Bài 3
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi
Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cả lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
( Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận)
? Xác định và chỉ rõ các biện pháp tu từ trong hai câu thơ đầu.
Câu 1: Cuộc sống giản dị của Bác Hồ trong bài thơ Tức Cảnh Pác Bó giúp em nhớ đến văn bản nào đã học trong chương trình THCS ? Ai là tác giả ?
Câu 2: Nêu ý nghĩa tư tưởng và giá trị nghệ thuật của bài thơ ''Ngắm trăng'' và bài thơ ''Đi đường" của Hồ Chủ tịch
Câu 3: Nhà văn Nguyễn Bá Học có nói: " Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông"
Em hiểu câu danh ngôn trên như thế nào ? Từ đó, em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
Câu 4: Bài học rút ra sau khi học xong 2 bài thơ trích " Nhật kí trong tù " của Bác Hồ ?
GIÚP MÌNH VỚI CÁC BẠN ƠI, MÌNH ĐANG CẦN GẤP
BÀI 5: Chỉ ra và phân tích tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ trong bài thơ sau.
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may.
(“Dòng sông mặc áo” Nguyễn Trọng Tạo)
Xác định biện pháp tu từ trong các câu sau và chỉ ra tác dụng: Ao làng:trăng tắm mây bơi Nước trong như nước mắt người tôi yêu.
Trong các câu sau câu nào là câu phủ định, câu trần thuật, câu cầu khiến? Xác định chức năng của chúng
a, Khốn nạn! Nhà cháu đã không có dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi
b, Ngốc sao ngốc thế! Đồ một cái nhà thôi à?
c, Thôi, nhân lúc trời sáng em hãy trốn đi ngay
d, Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về
BÀI I : 1. Sóng
2 . Chiếc lược gỗ
3 . Việt Nam đất nước ta ơi
4 . Hương cốm
5 . Hạt gạo làng ta
6 . Mai nở muộn
7 . Ông đồ
8 . Tiếng gà trưa
9 . Đường Trường Sơn
10 . Cô bé bán diêm
11 . Chuyến tàu tuổi thơ .
Bài II : Tiêu đề cho bức ảnh dưới là : Cuộc sống phải có sự công bằng - bình đẳng . Uả như này là saii hỏ @ Đạt Trần
Bài 5: Câu in đậm dưới đây được đánh dấu câu có đúng với kiểu câu phân loại theo mục đích nói không ? Hãy giải thích cách đánh dấu câu của tác giả.
Một hôm, tôi sang chơi, thấy trong nhà luộm thuộm, bề bộn, tôi bảo :
-Sao chú mày sinh sống cẩu thả quá như thế !
(Tô Hoài)
Cho 2 đoạn thơ sau:
-Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực Tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
-Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
( Vũ Đình Liên- Ông đồ)
a.Theo em 2 từ già, xưa có đổi vị trí cho nhau được không? Vì sao?
b.Trong 2 dòng thơ cuối tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu ngắn gọn giá trị của biện pháp tu từ đó.
Chiến thắng của Schooling không chỉ là phần thưởng ngọt ngào cho những năm tháng miệt mài ngụp lặn trong bể bơi, mà nó còn thắp lên trong trái tim trẻ niềm tin
Phân tích cấu tạo câu trên