Hình 9: cực N bên phải, cực S bên trái.
Hình 10: cực N bên phải, cực S bên trái.
Hình 9: cực N bên phải, cực S bên trái.
Hình 10: cực N bên phải, cực S bên trái.
Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định các yếu tố nào với điều kiện đó biết yếu tố nào?
a ) Vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái để xác định các yếu chiều dòng điện hoặc lực điện tử trong các trường hợp sau đây : b ) Xác định chiều các yếu tố chiều đường sức từ , chiều dòng điện chạy qua ống dây trong trường hợp sau đây :
Áp dụng quy tắc bàn tay trái, xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong hình 27.3.
1 Trong quy tắc bàn tay trái, ngón tay cái choãi ra chỉ:
A chiều của đường sức từ
B chiều của dòng điện
C chiều của lực điện từ
D chiều của lực từ
2 Trong quy tắc bàn tay trái, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ:
A chiều của đường sức từ
B chiều của dòng điện
C chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn
D chiều của lực điện từ tác dụng lên nam châm
3 Ta dùng quy tắc nào để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên ống dây có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường?
A Quy tắc nắm tay phải
B Quy tắc bàn tay phải
C Quy tắc nắm tay trái
D Quy tắc bàn tay trái
hãy phát biểu quy tắc bàn tay trái, vận dụng xác định cặp lực từ tác dụng lên đoạn dây AB, CD. cặp lực từ này có TD gì
Mình đã làm nhưng không chắc chắn lắm vì chưa hiểu rõ bản chất. Các bạn/ thầy cô nhận xét và cho mình thêm các dạng bài tập áp dụng quy tắc bàn tay trái như thế này được không?
a/ ←
b/ (•)
c/ S ( bên trên )
N (bên dưới )
chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố
Xác định chiều dòng điện, các cực từ nam châm trong hình vẽ sau.
Xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường: