bài 4 . liên kết đoạn văn trong văn bản ( trang 46 ) SGK NGỮ VĂN
a) Hai đoạn văn sau có mối liên hệ gì không ? Tại sao?
b)
1) Cụm từ trước đó mấy hôm bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ 2 ?
2) Theo em cụm từ trên , hai đoạn văn đã Liên hệ với nhau như thêa nào ?
3) Cụm từ trước đó mấy hôm gọi là phương tiện liên kết đoạn . Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản
c)
1) Hai đoạn văn trên liệt kê hai khẩu của quá trình tiếp nhận tác phẩm văn học . Đó là những câu khẩu nào?
2) Tìm các từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn trên
3) Để liên kết các đoạn có quan hệ liệt kê , ta thường dùng các từ ngữ ccos tác dụng liệt kê . Hãy kể tiếp các phương tiện liên kết có Quan hệ liệt kê ( trước hết , đầu tiên)
a. Hai đoan vẫn chưa liên kết với nhau ,cho nên khi đọc cảm thấy hụt hẫn
- Sự liên kết lỏng lẻo
b. Cụm từ '' trước đó mấy hôm '' bổ sung ý nghĩa thời gian
- làm cho hai đoạn văn liên kết chặt chẽ và liền mạch giữa các ý với nhau nhỏ cụm từ '' trước đó mấy hôm''
c.
VD1:
-phương tiện liên kết :''Sau khâu tìm hiểu ''
-Quan hệ ý nghĩa :liệt kê
-phương tiện liên kết : trước hết, đầu tiên,cuối cùng ,sau hết ,mặt khác ,1 là ,2 la, thêm vào đó ,ngoài ra.
vd2
-phương tiện liên kết : ''nhưng lần này lại khác''
-quan hệ ý nghĩa : tương phản.
-phương tiện liên kết khác : những, trái lại ,tuy nhiên, tuy vậy, thế mà,vậy mà ,như ma.
c,- Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu : tìm hiểu và cảm thụ của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. - Các từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn trên là : bắt đầu, sau... là. - Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê : trước hết, đầu tiên, trước tiên, thoạt tiên, thoạt đầu, sau đó, tiếp đến, tiếp theo, tiếp sau, cuối cùng, sau nữa, một mật, mặt khác, một là, hai là, thêm vào đó, ngoài ra...
a,Hai đoạn văn trên không có quan hệ với nhau. Mối quan hệ về nội dung giữa hai đoạn này lỏng lẻo, không liển mạch. Đoạn đầu tả cảnh sân trường trong ngày tựu trường hiện tại. Đoạn sau nêu cảm giác của nhân vật “tôi” một lần ghé qua thăm trường trước đây.
Cụm từ trước dó mấy hôm bổ sung ý nghĩa thời gian xảy ra hành động cho đoạn văn thứ hai.
2) Với cụm từ trên, hai đoạn văn đã liên hệ với nhau chặt hơn, liền mạch hơn.
3) Khi kết thúc đoạn văn này để chuyển sang một đoạn văn khác, người viết phải chú ý sử dụng các phương tiện liên kết đoạn. Các phương tiện này có tác dụng liên kết ý nghĩa giữa các đoạn văn với nhau tạo nên một văn bản chật chẽ, liền mạch.a)
Hai đoạn văn trên không có quan hệ với nhau. Vì Mối quan hệ về nội dung giữa hai đoạn này lỏng lẻo, không liển mạch. Đoạn đầu tả cảnh sân trường trong ngày tựu trường hiện tại. Đoạn sau nêu cảm giác của nhân vật “tôi” một lần ghé qua thăm trường trước đây.
b)
1) Cụm từ trước dó mấy hôm bổ sung ý nghĩa thời gian xảy ra cho đoạn văn thứ hai.
2) Với cụm từ trên, hai đoạn văn đã liên hệ với nhau chặt hơn, liền mạch hơn.
3)Các phương tiện này có tác dụng liên kết ý nghĩa giữa các đoạn văn với nhau tạo nên một văn bản chật chẽ, liền mạch.
c)
1) Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu : tìm hiểu và cảm thụ của quá trình tiếp nhận tác phẩm văn học.
2) Các từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn trên là : bắt đầu, sau... là.
3) Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê : trước hết, đầu tiên, trước tiên, thoạt đầu, sau đó, tiếp đến, cuối cùng, sau nữa, mặt khác, thêm vào đó, ngoài ra...
NẾU MẤY BẠN THẤY MIK ĐÚNG THÌ TICK CHO MIK NHA