Bài 3 : \(\Delta\) ABC thoản mãn \(\frac{a}{\sqrt{3}}=\frac{b}{\sqrt{2}}=\frac{2c}{\sqrt{6}-\sqrt{2}}=t\) . Tính :
a , các góc
b , cho \(a=2\sqrt{3}\) tính R
Bài 11 : \(\Delta ABC\) có b =7 , c= 5 , cos A =\(\frac{3}{5}\) => ha , R
Bài 8 : \(\Delta ABC\) có a = 3 , b= \(2\sqrt{3}\) , c=5 . Chứng minh rằng tam giác ABC tù
Bài 6 : \(\Delta ABC\) có \(a=\sqrt{6},b=2,c=\sqrt{3}+1\) => A , B , C , ha
Cho Δ ABC có AB = 3 , AC = 4 . Phân giác trong AD của góc BAC cắt trung tuyến BM tại I , Biết \(\frac{AD}{AI}=\frac{a}{b}\) với a,b ∈ N và \(\frac{a}{b}\) tối giản . Tính S = a+2b
Tính các góc của Δ ABC biết \(\left(1+\frac{1}{sinA}\right).\left(1+\frac{1}{sinB}\right).\left(1+\frac{1}{sinC}\right)=\left(1+\frac{1}{\sqrt[3]{sinAsinBsinC}}\right)^3\)
Bài 9 \(\Delta ABC\) có \(AB=\sqrt{a^2+b^2},BC=\sqrt{b^2+c^2},AC=\sqrt{a^2+c^2}\) . Chứng minh rằng tam giác ABC nhọn
Rút gọn
A = \(\frac{cot+tan}{cot-tan}\) khi sin =\(\frac{3}{5}\),0<a<\(\frac{\pi}{2}\)
Nếu tanα= \(\dfrac{2rs}{r^{ }^2-s^{ }^{ }^2}\) với α là góc nhọn và r>s>0 thì cosα bằng:
A. \(\dfrac{r}{s}\)
B. \(\dfrac{\sqrt{r^2-s^2}}{^{ }2r^{ }}\)
C. \(\dfrac{rs}{r^2^{ }+s^2^{ }}\)
D. \(\dfrac{r^2-s^2}{^{ }^{ }r^2+s^2}\)