Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

Nguyen Hoang Phuong Uyen

Bài 3.3 : Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm Âm lịch ?

Như Nguyễn
21 tháng 7 2017 lúc 21:31

Vì đêm rằm Âm lịch, Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất mới có khả năng nằm cùng một đường thẳng. Trái Đất có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng

Bình luận (13)
Phan Phương
22 tháng 7 2017 lúc 8:47

3.3. Vì sao nguyệt thực xảy ra vào đêm rằm âm lịch?
Vì đêm rằm Âm lịch Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng. Trái Đất có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
22 tháng 7 2017 lúc 9:30

Nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm vì vào đêm rằm, Mặt Trăng thường đi vào vùng tối của Trái Đất và không nhận được ánh sáng Mặt Trời hoặc nhận được một ít. Khi Mặt trăng đi vào vùng bóng nửa tối thì xảy ra hiện tượng nguyệt thực bán dạ. Còn khi vào vùng tối sẽ có nguyệt thực toàn phần hoặc một phần.

Bình luận (0)
nguyen thi vang
22 tháng 9 2017 lúc 13:17

Khi xảy ra hiện tượng nguyệt thực , Mặt Trời , Mặt Trăng, Trái Đất nằm trên một đường thẳng. Khi đó phần chiếu sáng của Mặt Trăng quay về hướng của Trái Đất , vì thế ở trái đất vào những ngày rằm thì trăng tròn và xuất hiện nguyệt thực.

Bình luận (0)
nguyen thi hanh
2 tháng 10 2017 lúc 7:23

vì đêm rằm âm lịch thì mặt trời trái đất mặt trăng có khả năng cùng nằm trên một đường thẳng , trái đất mới có thể che ánh mặt trời không cho chiếu sáng mặt trăng

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Cậu Bé Ngu Ngơ
Xem chi tiết
phúc Nguyễn
Xem chi tiết
Kiều Tuyền
Xem chi tiết
Hoàng tâm Tâm hoàng
Xem chi tiết
Đặng Thị Thùy Phương
Xem chi tiết
Lê Lê
Xem chi tiết
Bạc Hà Thảo Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Hương- Bé Heo
Xem chi tiết
Đậu Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết