Bài 32. Bỏ một quả cầu đồng thau có khối lượng 1kg được nung nóng đến 1000C vào trong thùng sắt có khối lượng 500g đựng 2kg nước ở 200C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
a. Tìm nhiệt độ cuối cùng của nước. Biết nhiệt dung riêng của đồng thau, sắt, nước lần lượt là. c1=380J/kg.K ; c2=460J/kg.K ; c3=4200J/kg.K.
giúp mình một bài nữa nha
một thỏi kim loại kim loại ó khối lượng 4(kg)và nhieejdooj 30 độ C.Người ta cung cấp cho nó mộ nhiệt lượng 276kJ thì nhiệt độ của nó nâng lên thành 180độ C.Cho biết đó là kim loại gì ?
làm bài hai trước
Ta có nhiệt lượng của thanh kim loại bằng 276
<=> Qkl= mkl * Ckl*( t1-t2)
<=> 276 = 4* Ckl * ( 180-30)
<=> 276 = 600* Ckl
<=> Ckl = 0.46 kj/kg k
=> Kim loại đó là Chromium
Bài 1:
Ta có nhiệt lượng của thứ trên đều bằng nhau
<=> Qđồng = Qnước + Qsắt
<=> mđông * Cđồng*(t1- t2) =mnước * Cnước*(t2- t3) + msắt * Csắt*(t2- t3)
<=> 1*380*(100-t2) = 2*4200*( t2-20)+0.5*460*(t2-20)
<=> 38000-380*t2=8400*t2-168000 +230 *t2 -4600
<=>38000-380*t2=8630*t2-172600
<=> 210600=9010*t2
<=> t2= 23,374
Vậy nhiệt độ sau khi cân bằng của nước là 23,374
Nhiệt lượng quả đồng thau toả ra khi hạ nhiệt từ 100độ C đến t độ C là:
\(Q1=m1.c1.\left(t1-t\right)\)
Nhiệt lượng thùng sắt và nước nhận được để tăng 20 độ C đến t độ C là:
\(Q2=m2.c2.\left(t-t2\right)\)
\(Q3=m3.c1.\left(t-t2\right)\)
Theo PT ta có: \(Q1=Q2+Q3\)
\(\Leftrightarrow m1.c1.\left(t1-t\right)=m2.c2.\left(t-t2\right)+m3.c3.\left(t-t2\right)\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{m1.c1.t1+m2.c2.t2+m3.c3.t2}{m1.c1+m2.c2+m3.c3}=\dfrac{1.0,38.10^3.100+0,5.0,46.10^3.20+2.4,2.10^3.20}{10^3\left(1.0,38+0,5.0,46+2.4,2\right)}=23,37^{\bigcirc}C\)
Bài 1 : bạn tự tóm tắt nhé
gọi t là nhiệt độ cân bằng ta có :
nhiệt lượng do 500g sắt và 2kg nước thu vào là :
Qthu=(m1C1+m2C2)(t-20)=(0,5.460+2.4200)(t-20)=8630t-172600
nhiệt lượng do quả cầu đông thau toả ra là :
Qtoa=m3C3(100-t)=1.460(100-t)=46000-460t
áp dụng phương trình cân bằng nhiệt :
Qthu=Qtoa
=>8630t-172600=46000-460t
=>8630t-172600-46000+460t=0
=>9090t=218600
=>t~24,08oC
BÀI 2
ta có :
m1C1(t-t1)=276000
=>4.C1.150=276000
=>600C1=276000
=>C1=460J/kg.k
vậy đó là sắt
Bài 1 : bạn tự tóm tắt nhé
gọi t là nhiệt độ cân bằng ta có :
nhiệt lượng do 500g sắt và 2kg nước thu vào là :
Qthu=(m1C1+m2C2)(t-20)=(0,5.460+2.4200)(t-20)=8630t-172600
nhiệt lượng do quả cầu đông thau toả ra là :
Qtoa=m3C3(100-t)=1.380(100-t)=38000-380t
áp dụng phương trình cân bằng nhiệt :
Qthu=Qtoa
=>8630t-172600=38000-380t
=>8630t-172600-38000+380t=0
=>9010t=210600
=>t~23,374oC
BÀI 2
ta có :
m1C1(t-t1)=276000
=>4.C1.150=276000
=>600C1=276000
=>C1=460J/kg.k
vậy kim lọai đó là sắt