oxit | tên |
FeO | Sắt(II) oixt |
Li2O | liti oxit |
CU2O | đồng(I) oxit |
BaO | Bari oxit |
PbO | Chì oxit |
N2O | đi nito oxit |
N2O5 | đi nito pentaoxit |
SiO2 | silicđioxit |
SO2 | lưu huỳnh đioxit |
CO2 | cacbon đioxit |
NO | nitooxxit |
P2O5 | đi photpho penta oxit |
oxit | tên |
FeO | Sắt(II) oixt |
Li2O | liti oxit |
CU2O | đồng(I) oxit |
BaO | Bari oxit |
PbO | Chì oxit |
N2O | đi nito oxit |
N2O5 | đi nito pentaoxit |
SiO2 | silicđioxit |
SO2 | lưu huỳnh đioxit |
CO2 | cacbon đioxit |
NO | nitooxxit |
P2O5 | đi photpho penta oxit |
Câu 1. Một oxit có công thức hóa học là NO. Tên gọi của hợp chất oxit này là
A. đinitơ pentaoxit. B. đinitơ oxit. C. nitơ pentaoxit. D. nitơ oxit.
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam Mg trong khí O 2 thu được magie oxit MgO.
Khối lượng MgO thu được là
A. 4 gam. B. 8 gam. C. 0,8 gam. D. 10 gam.
Câu 3. Cho 9,2 gam Na cháy hoàn toàn trong khí O 2 . Thể tích không khí ở (đktc)
chứa 1/5 thể tích khí O 2 là
A. 2,24 lít. B. 11,2 lít. C. 8,96 lít. D. 22,4 lít.
Câu 4. Đốt cháy hết khí CH 4 trong khí O 2 thu được 7,84 lít khí CO 2 ở đktc. Khối
lượng CH 4 phản ứng là
A. 4 gam. B. 5,6 gam. C. 4,4 gam. D. 2,2 gam.
Câu 5. Dãy bazơ nào lần lượt tương ứng với các oxit sau: Li 2 O; Fe 2 O 3 ; Al 2 O 3 ?
A. Li(OH) 2 ; FeOH; Zn(OH) 2 . B. LiOH; Fe(OH) 2 ; Al(OH) 2 .
C. Zn(OH) 2 ; Fe(OH) 3 ; AlOH. D. LiOH; Fe(OH) 3 ; Al(OH) 3 .
Câu 6. Hai chất khí chủ yếu có trong thành phần của không khí là:
A. N 2 , CO. B. H 2 O , N 2 . C. O 2 , N 2 . D. CO 2 , O 2 .
Câu 7. Số gam KMnO 4 để điều chế 2,24 lít (đktc) khí O 2 là
A. 20,7 gam. B. 42,8 gam. C.14,3 gam. D.31,6 gam.
Câu 8. Cho oxit của kim loại R có hóa trị IV, trong đó R chiếm 63,21% theo khối
lượng. Công thức của oxit là
A. MnO 2 . B. SiO 2 . C. PbO 2 . D. Fe 3 O 4 .
Cân bằng các PTHH sau:
1/ CxHyOz + O2 ---> CO2 + H2O
2/ CnH2n-6 + O2 ---> CO2 + H2O
3/ CxHyOzNa + O2 ---> CO2 + H2O + Na2CO3
4/ FexOy + H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Câu 13:
Biết hóa trị của Ba(II); Ca(II); K(I); Fe(III); Na(I); Br(I); Cl(I); SO 4 (II); NO 3 (I); OH(I). Dãy công thức hoá học nào sau đây đúng?
A.
Ba(OH) 2 ; FeO; NaSO 4 ; CaNO 3 .
B.
BaCl 2 ; H 2 SO 4 ; K 2 O; NaOH.
C.
BaSO 4 ; CaCl; K 2 O; Ba 2 O; Fe 3 O 2 .
D.
BaO; Ca 2 (SO 4 ) 2 ; Na 2 NO 3 ; HBr.
cân bằng các phương trình hóa học sau:
1) Fe + O2 ---> Fe3O4
2) CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
3) H3PO4 + NaOH ---> Na3PO4 + H2O
4)FeCl2 +Cl2 ---> FeCl3
5)SO2 + O2 ---> SO3
Hoàn thành các PTHH,ghi điều kiện phản ứng (nếu có)
a) P2O5 + H2O --> H3PO4
b) C2H4 + O2 --> CO2 + H2O
c) Fe(OH)3 --> Fe2O3 + H2O
d) Zn + H2SO4 --> ZnSO4 +H2
e) Mg + O2 --> MgO
f) FeS2 + O2 --> Fe2O3 + SO3
g) Al2(SO4)3 + BaCl --> BaSO4 + AlCl3
h) Fe + HCl --> FeCl + H2
Bài 1: (2,5 điểm)
Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học sau:
S→ SO2→ SO3→ H2SO4 →H2→ Cu
Gọi tên các chất có công thức hóa học như sau: Li2O, Fe(NO3)3, Pb(OH)2, Na2S, Al(OH)3, P2O5, HBr, H2SO4, Fe2(SO4)3, CaO
Bài 2: (1,5 điểm)
Cho 15,68 lít hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2 ở đktc có khối lượng là 27,6 gam. Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.
Bài 3: (2 điểm)
Một muối ngậm nước có công thức là CaSO4.nH2O. Biết 19,11 gam mẫu chất có chứa 4 gam nước. Hãy xác định công thức phân tử của muối ngậm nước trên.
Bài 4 (2 điểm)
Cho 32,4 gam kim loại nhôm tác dụng với 21,504 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn.
a/ Chất nào còn dư sau phản ứng? khối lượng chất còn dư là bao nhiêu gam?
b/ Tính khối lượng nhôm oxit tạo thành sau phản ứng.
c/ Cho toàn bộ lượng kim loại nhôm ở trên vào dung dịch axit HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu lít khí H2 ở đktc.
Bài 5 (2 điểm)
Khử hoàn toàn 5,43 gam hỗn hợp CuO và PbO bằng khí hyđro, chất khí thu được dẫn qua bình đựng P2O5thấy khối lượng bình tăng lên 0,9 gam.
a/ Viết phương trình hóa học.
b/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
Cho biết:Al = 27, O = 16, H = 1, Cu = 64, Pb = 207, Ca = 40, S = 32, C =12
Viết các phương trình phản ứng khi cho khí hidro tác dụng với khí oxi, CuO, Fe2O3, Fe3O4, PbO, HgO, FeO.