Bài 3: Có thể đổi trật tự hai vế câu trong câu sau được không? Tại sao?
Chẳng may bà chủ nhà ốm chết, ông chồng bèn nhờ thầy làm cho bài văn tế. ( Truyện dân gian Việt Nam)
Bài 2: Giải thích lí do lựa chọn trật tự ngữ in đậm trong những câu sau:
a. Lúc vào lễ, bài văn tế được đọc lên, khách khứa ai cũng bụm miệng cười. Bực mình, ông chủ nhà gọi thầy đô đến trách […] ( Truyện dân gian Việt Nam).
a) Những cái vuốt ở chân, ở khoe cứ cứng dần và nhọn hoắt. (Tô Hoài)
b) Có buổi nắng sớm mờ, biển bốc hơi nước, không nom thấy đảo xa, chỉ một màu trắng đục. Không có thuyền, không có sóng, không có mây, không có sắc biếc của da trời. ( Vũ tú nam)
c) Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. (Lòng yêu nước )
d) Thằng bé con anh Chẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được. (Nam cao)
Bài 5: So sánh trật tự từ ngữ trong những câu sau với trật tự từ ngữ trong lời nói bình thường hằng ngày và cho biết giá trị diễn đạt của trật tự đó:
a. Đã tan tác những bóng thù hắc ám Đã sáng lại trời thu tháng tám. (Tố Hữu)
b) Từ những năm đau thương chiến đấu Đã ngời lên nét mặt quê hương Từ gốc lúa bờ tre hiền hậu, Đã bật lên tiếng thét căm hờn. ( Nguyễn Đình Thi )
c) Xanh om cổ thụ tròn xe tán. Trắng xoá tràng giang phẳng lặng tờ (Hồ Xuân Hương)
Bài 6: Hãy giải thích tại sao tác giả lại đưa những từ in đậm sau lên đầu câu:
a. Những cuộc vui ấy,chị còn nhớ rành rành (Ngô Tất Tố)
b. Cái hình ảnh ngu dại của tôi ngày trước, hôm nào tôi cũng thấy trong toàn báo hai buổi. (Nguyễn Công Hoan)
Bài 7: So sánh trật tự từ ngữ trong hai câu sau. Hãy viết hai đoạn văn, mỗi đoạn dùng một câu.
– Trên ngấn biến nhô dần lên một chiến hạm tàu. (Nguyễn Tuân )
– Một chiến hạm tàu nhô dần lên trên ngấn biển.
Làm hộ mk vài bài vs
Bài 3: không thể đổi trật tự hai vế câu vì diễn tả sự việc theo thời gian.