Tiếng Việt của chúng ta rất đẹp; đẹp như thế nào, đó là điều rất khó nói. Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và nhân dân, lời văn của các nhà văn lớp. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại , nghĩa là rất đẹp.
Viết một đoạn văn tổng – phân – hợp, làm rõ luận điểm: Có thể thấy tâm hồn của người Việt Nam rất đẹp trong thơ ca .
(Làm cho mk câu 3 nha mọi người)
Đọc kỹ đoạn trích và trả lời các câu hỏi sau:
Như chúng ta đã biết, việc sử dụng bao bì ni lông có thể gây nguy hại đối với môi trường bởi đặc tính không phân huỷ của pla-xtíc. Hiện nay ở Việt Nam mỗi ngày thải ra hàng triệu bao bì ni lông, một phần được thu gom, phần lớn bị vứt bừa bãi khắp nơi công cộng, ao hồ, sông ngòi. Theo các nhà khoa học, bao bì ni lông lẫn vào đất vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói mòn ở các vùng đồi núi. Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa. Sự tắc nghẽn hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải. Đặc biệt bao bì ni lông màu đựng thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm do chứa các kim loại như chì, ca-đi-mi gây tác hại cho não và là nguyên nhân gây ung thư phổi. Nguy hiểm nhất là khi các bao bì ni lông thải bỏ bị đốt, các khí độc thải ra đặc biệt là chất đi-ô-xin có thể gây ngộ độc, gây ngất, khó thở, nôn ra máu, ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, gây rối loạn chức năng, gây ung thư và các dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh.
Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn ?
Câu 3: Câu văn: “Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa”. Trật tự từ trong những bộ phận in đậm thể hiện điều gì?
Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn văn?
nhà văn an- na- tô- li - phơ- răng đã nói : " đọc một câu thơ ý nghĩa là gặp gỡ một tâm hồn con người "
Em hiểu như thế nào về câu nói trên.Bằng việc phân tích hai bài thơ " ngắm trăng " và " khi con tu hú" em hãy nêu cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn của người chiến sĩ cộng sản
Câu 1: Thế nào là trường từ vựng? Đặt một câu có trường từ vựng? Chỉ ra trường từ vựng đó?
Câu 2: Kể tên tác giả, tên văn bản, thể loại, năm sáng tác, nội dung, nghệ thuật của phần truyện kí Việt Nam mà em đã học?
Câu 3: Giải thích ý nghĩa nhan đề “Tức nước vỡ bờ”?
Câu 4: Vì sao chị Dậu đánh lại tên cai lệ và người nhà lí trưởng?
Câu 5: Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Đặt một câu có từ tượng hình, từ tượng thanh và chỉ ra từ tượng hình tượng thanh đó?
Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến cái chết của Lão Hạc?
Giúp mình với!! Mình cần gấp ạ!!!
1) TẠO CÂU PHỦ ĐỊNH BÁC BỎ TỪ NHỮNG CÂU SAU
a) Trời mưa
b) Ngày mai trận chung kết sẽ diễn ra
c) Trên tường có tranh
d) Mình đã xem rồi bài toán khó quá
e) Tất cả lớp đã ra tập thể dục rồi
2) Xác định các câu dưới đây thuộc hành động nói nào: hỏi, trình bày, đánh giá, điều khiển,
a) Con ngoan quá! Mai mẹ sẽ mua truyện cổ tích cho con
b) Đây là một bộ phim hình sự rất độc đáo vì cốt truyện của nó không ai đoán được
c) Cháu chào bác ạ! Bác ơi, bạn Hương có nhà không Bác?
d) Không phải nói nhiều như thế! Anh đưa giấy tờ cho tôi xem!
e) Bạn thông cảm cho tớ. Cả ngày hôm qua tớ phải giúp mẹ làm việc ở ngoài đồng nên không kịp làm xong việc cậu nhờ
Hãy phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép sau:
Có lẽ tiếng việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại nghĩa là rất
em hãy cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu sau :
a; tời chưa sáng nó đã dậy
b;tôi vứa nói nó đã khóc
c;tôi đang ăn nó đã đứng dậy
Trong câu thơ thứ nhất, nếu thay đổi thành “Tối vào hang, sáng ra bờ suối” hay “Sáng, tôi ta vào suối với hang” thì ý nghĩa của bài thơ có bị ảnh hưởng không? Vì sao?
Câu 2: Có mấy cách biểu hiện về 3 chữ “Vẫn sẵn sàng” trong câu thơ thứ 2 bài thơ
Câu 1 :Tưởng tượng ra một kết thúc khác cho truyện ngắn :'' Lão Hạc''
Câu 2 Qua hình ảnh Lão Hạc và chị Dậu em có suy nghĩ gì về số phận và vẽ đẹp tâm hồn của người nông dân Việt Nam trước 1945
Câu 3 : Nêu giá trị nhân đạo của đoạn trích '' Trong lòng mẹ'' ( Ngững ngày ấu thơ - Nguyên Hồng ) và '' Lão Hạc '' ( Nam Cao )
Mình cần đáp án rất gấp mong mấy bạn giúp đỡ mình với .