nMg= 3.12/24=0.13 mol
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0.13__0.26___________0.13
VH2= 0.13*22.4=2.912l
VddHCl= 0.23/2.6=0.1l
nMg= 3.12/24=0.13 mol
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0.13__0.26___________0.13
VH2= 0.13*22.4=2.912l
VddHCl= 0.23/2.6=0.1l
Hòa tan hoàn toàn 60.0 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit clohiđric 0.5 M thu được dung dịch A và 33.6 lít khí thoát ra (đktc)
a Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X
b Tính khối lượng muối thu được
c Tính thể tích dung dịch axit clohiđric đã phản ứng
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp gồm: Mg và Cu vào dd axit clohiđric. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí Hiđro (đktc).
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp A.
b) Tính V của dd HCl 2M đã dùng
Cho 3,87 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tan hết trong 500 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi phản ứng kết thúc thấy thoát ra 4,368 lít khí (ở đktc). a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b) Tính thể tích dung dịch chứa đồng thời NaOH 2M và Ba(OH)2 0,1M cần để trung hòa hết lượng axit còn dư.
Câu 8: A và B là hai dung dịch axit clohiđric có nồng độ khác nhau. Trộn lẫn 1 lít A và 3 lít B ta thu được 4 lít dung dịch D. Để trung hòa 10 ml dung dịch D cần 15 ml dung dịch NaOH 0,1M. Trộn lẫn 3 lít A với 1 lít B tại được 4 lít dung dịch E. Cho 80ml dung dịch E tác dụng với dung dịch AgNO3 (lấy dư) thu được 2,87 g kết tủa. Tính nồng độ mol của các dung dịch A, B.
Lấy một lượng thích hợp khí hidroclorua hòa tan vào nước được dung dịch axit clohiđric. Hòa tan 9,3 g hỗn hợp Zn và Fe trong dung dịch axit clohidric thu được 3.36 lí h2 ở đktc và dung dịch X.
a.Viết pthh xảy ra.
b.Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
c.Cho dung dịch X tác dụng với NaOH dư thu được m gam kết tủa. Tính m.
d.Lấy kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Tính a.
Câu 1:
Cho tan hết 17,6g hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat của kim loại phân nhóm IIA, trong dung dịch HCl, trong dung dịch HCl thu được 4,48l khí (đktc) và dung dịch D. Lượng muối khan khi cô hết dung dịch D là?
Câu 2:
Cho 12,2g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 2,24l khí (đktc). Khối lượng muối tạo ra sau phản ứng là?
Câu 3:
Cho 3,45g hỗn hợp 2 muối ACO3 và Ba2CO3 phản ứng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 6,72l khí bay ra(đktc). Cô cạn dung dịch A thu được lượng muối khan là?
Cho 34,8g MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCL lấy dư.Toàn bộ khí sinh ra hấp thụ hết vào 291,6g dung dịch NaOH 20% (Ở nhiệt độ thường) thu được dung dịch A .Tính C% các chất tan có trong dung dịch A.
(giúp mình với ạ,mình cần gấp)
1. Cho 8,7 gam Manganđioxit tan trong axit HCl dư, đun nóng. Thể tích khí H2 (đktc) và khối lượng muối thu được là
A. 2,24 lít và 12,6 gam
B. 4,48 lít và 16,2 gam
C. 2,24 lít và 8,1 gam
D. 2,24 lít và 1,62 gam
2.Trộn 2 khí với tỷ lệ thể tích 1:1 ngoài ánh sáng mặt trời thì có hiện tượng nổ. Hai khí đó là 2 khí nào trong số các khí sau?
A. N2 và H2 B. O2 và H2 C. Cl2 và H2 D. Cl2 và H2S
3. Hòa tan 2,24 lít khí hiđroclorua (đktc) vào 46,35 gam nước thu được dung dịch axit clohiđric có nồng độ là
A. 73% B. 7,3% C. 2,15% D. 7,874%
4. Khi cho 10,5 gam Natri iotua vào 50 ml dung dịch nước Brom 0,5M. Khối lượng Natri bromua thu được là
A. 3,45 gram
B. 4,67 gram
C. 5,15 gram
D. 8,75 gram
5. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam kim loại R trong khí clo dư thu được 32,5 gam muối clorua. Nếu hòa tan hoàn toàn lượng kim loại R trên trong dung dịch HCl dư thì thể tích H2 thu được ở đktc là
A. 6,72 l B. 2,24 l C. 8,96 l D. 4,48 l