Bài văn đã đề lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc, đó chính là nhờ cách thế hiện đặc sắc của Thạch Lam: thiên về cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng và sâu lắng. Bài văn giống như một bài thơ bằng văn xuôi, một số đoạn văn trong bài là minh chứng cụ thể cho điều này:
Đoạn mở đầu: “Cơn gió mùa hạ, lướt qua vùng sen trên hồ, thấm nhuần các hương thơm của lá, như báo trước về một thức quà thanh nhã và tinh khiết.” Bước đi của gió thật nhẹ nhàng ý vị, làn hương của gió thật thanh tao, dịu nhẹ - cơn gió mang bức thông điệp về tâm hồn. Đoạn văn về các thưởng thức cốm: “Cốm phải ăn từng chút ít thong thả và suy ngẫm. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc”. Nói về sự tinh tế trong thưởng thức cốm. Thạch Lam thực sự là người có chiều sâu văn hoá ẩm thực, tác giả bằng giọng văn nhẹ nhàng nhưng sâu sắc đă bộc lộ rõ thái độ chê trách, phê phán sự hào nhoáng thô kệch bắt chước người ngoài mà bỏ qua Thạch Lam còn gọi cốm bằng những từ ngữ trân trọng là: thức quà, thức dâng, lộc trời. Qua đó, thể hiện sự trân trọng với món quà đặc biệt, sự khác biệt của Cốm với những thức quà khác.-Nét đặc sắc của ngòi bút thạch lam là thiên về căm giác tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc đc tác giả khẳng định qua 1 số câu:
+Cơn mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trc mùa về của một thứ quà thanh nhã, tinh khiết.
+Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phẳng phất hương vị ngàn hoa cỏ.
+Cốm là thức quà riêng biệt của đất nc, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc , giản dị và thanh khiết
+Cốm không phải thức quà của ng vội;ăn cốm phải ăn từng chút, thong thả và ngẫm nghĩ.