Bài 17: Cho 20g hh AlCl3, FeCl3 tác dụng với lượng dư dd NaOH thu đc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu đc 8 g chất rắn. Tính m mỗi muối trong hh.
Bài 18: Hòa tan 1 oxit kloai A hóa trị II vào dd H2SO4 14% vừa đủ thu đc dd mới có nồng độ 16,2%. Xác định công thức oxit .
Bài 19: Cho dd axit sunfuric có nồng đọ a% tác dụng vừa đủ với dd Na2CO3 có nồng đọ 10,15% thu đc dd muối có nồng độ 7,1%. Tìm a?
\(B\text{ài}-18:\)
Gọi CTHH TQ của oxit A là AO
Giả sử có 1 mol AO phản ứng với 1mol H2SO4
Ta có PTHH :
\(AO+H2SO4\rightarrow ASO4+H2O\)
1mol......1mol.....1mol
=> C%\(_{H2SO4}=\dfrac{1.98}{m\text{dd}}.100\%\)= 14%
=> \(m\text{dd}H2SO4=\dfrac{98.100\%}{14\%}=700\left(g\right)\)
Ta có :
m\(\text{dd}_{\left(sau-p\text{ư}\right)}=mAO+mH2SO4=\left(M_A+16\right)+700\)= MA+ 716 (g)
Ta có : \(C\%_{mu\text{ối}-\text{AS}O4}=\dfrac{1.\left(M_A+96\right)}{M_A+716}.100\%=16,2\%\)
=> \(M_A\approx24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\left(nh\text{ận}\right)\) => A là kim loại magie (Mg)
Vậy CTHH của oxit là MgO
Chúc bạn học tốt
\(B\text{ài}-17:\) \(G\text{ọi}-x,y-l\text{ần}-l\text{ư}\text{ợt}-l\text{à}-s\text{ố}-mol-c\text{ủa}-2-mu\text{ối}\)
\(Ta-c\text{ó}-PTHH:\)
\(\left(1\right)AlCl3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)3\downarrow+3NaCl\)
xmol....................................x mol
\(\left(2\right)FeCl3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)3+3NaCl\)
y mol....................................y mol
\(Ta-c\text{ó}-2PT:\left\{{}\begin{matrix}133,5x+162,5y=20\left(a\right)\\78x+107y=8\left(b\right)\end{matrix}\right.\)
Tới đây dễ rồi bn tự làm tiếp nhé > <