a , theo đề , ta có : y=3x+1 ⟹y=3.\(\dfrac{2}{3}\)+1=3
⟹tung độ của A là 3
b, theo đề , ta có : y=3x+1⟹-8=3x+1
x=(-8+1)/3=-3
⟹hoành độ của B là -3
bài 13
ta có hàm số : y=ax⟹6=a3
⟹a=6/3=2
vậy hàm số cần tìm là y=2x
chúc bạn học tốt nhé
a , theo đề , ta có : y=3x+1 ⟹y=3.\(\dfrac{2}{3}\)+1=3
⟹tung độ của A là 3
b, theo đề , ta có : y=3x+1⟹-8=3x+1
x=(-8+1)/3=-3
⟹hoành độ của B là -3
bài 13
ta có hàm số : y=ax⟹6=a3
⟹a=6/3=2
vậy hàm số cần tìm là y=2x
chúc bạn học tốt nhé
Bài 23:Vẽ đồ thị hàm số y = 3x
b, Tìm toạ độ điểm A , biết A thuộc đồ thị hàm số trên và A có tung độ là 6
c, Tìm điểm trên đồ thị sao cho điểm đó có tung độ và hoành độ bằng nhau
Bài 23:Vẽ đồ thị hàn số y = 3x
b, Tìm toạ độ điểm A , biết A thuộc đồ thụ hàm số trên và A có tung độ là 6
c, Tìm điểm trên đồ thị sao cho điểm đó có tung độ và hoành độ bằng nhau
Bài20 Xác định các điển sau trên mặt phẳng toạ độ :
A(-1;3);B(2;3);C(3;1/2);D(0;-3);E(3;0)
Bài 21 Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số : y=-3x
A(-1/3;1);B(-1/3;-1);C(0;0)
Điểm kiểm tra học kỳ 2 môn toán lớp 7C đc thống kê như sau: a) biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng (trục tung biểu diễn tần số,trục hoành biểu diễn điểm số b)tìm số trung bình
Tìm giá trị của a biết rằng điển A (a;-7/5) thuộc đồ thị hàm số y = 7/2x
Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một hệ trục toạ độ:
Y=-2x và y=-3/4x và y=1/2x
ÔN TẬP CHƯƠNG III ĐẠI SỐ
Bài 1: Một vận động viên tập ném bóng rổ, số lần ném bóng vào rổ trong mỗi
phút tập được ghi vào bảng sau:
12 6 9 8 5 10 9 14 9 10
14 15 5 7 9 15 13 13 12 6
8 9 5 7 15 13 9 14 8 7
a/ Dấu hiệu ở đây là gì ?
b/ Lập bảng tần số và nhận xét ?
c/ Tìm số trung bình số lần bóng vào rổ trong 1phuts .
d/ Tính mốt của dấu hiệu.
e/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2: Số học sinh giỏi của mỗi lớp trong khối 7 được ghi lại như sau:
Lớp 7A 7B 7C 7D 7E 7G 7H
Số học sinh giỏi 32 28 32 35 28 26 28
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Cho biết đơn vị điều tra.
b) Lập bảng tần số và nhận xét.
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 3: Điểm kiểm tra về điểm thi môn toán HK1 của học sinh lớp 7A ta thu được
bảng số liệu sau đây10 9 8 10 6 4 3 5 7 2
9 6 5 4 3 7 5 8 9 6
8 7 3 7 6 5 4 2 5 10
6 5 5 8 3 4 8 6 8 9
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Có bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra.
c) Lập bảng tần số.
d) Tìm giá trị trung bình điểm kiểm tra của mỗi học sinh.
e) Tìm mốt.
Bài 4: Điểm kiểm tra 1 tiết môn toán của lớp 7A được giáo viên ghi lại như sau
10 9 8 10 6 4 3 5 7 2
10 3 9 10 7 8 8 8 10 9
8 4 9 8 6 9 7 2 9 8
7 5 10 10 9 9 8 0 8 9
6 7 8 9 5 4 9 7 9 9
a) Dấu hiệu cần quan tâm tìm hiểu qua bảng số liệu trên là gì ? Cho biết lớp có
bao nhiêu học sinh .
b) Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét.
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
d) Tìm Mốt của dấu hiệu.
e) Học sinh được điểm 9 có tần suất là bao nhiêu.
Bài 5: Số điểm kiểm tra 15’ Môn Toán ở một lớp 7 của trường THCS được ghi
lại trong bảng sau đây:Giá trị
(x)
2 3 a 6 7 8 10
Tần số
(n)
3 4 8 7 2 9 3 N = 36
Biết số trung bình cộng là 6. Tìm a.
Bài 6: Trung bình cộng của 5 số là 6, do bớt đi một số thứ năm nên trung bình
cộng của bốn số còn lại là 5. Tìm số thứ năm.
Bài 7: Trung bình cộng của sáu số là 4. Do thêm số thứ bảy nên trung bình cộng
của bảy số là 5. Tìm số thứ bảy.
I. TRẮC NGHIỆM
1.M= - 6x²y³ + 8x²y³ - 12x²y³ =
A. - 10x²y³ B. 10x²y³
C. - 24x²y³ D. 24x²y³
2.Bộ ba nào là độ dài 3 cạnh của tam giác ?
A.3,4,5 B.6,9,12
C.2,4,6. D.5,8,10
3.Bộ ba cạnh của tam giác vuông :
A.2,4,6 B.3,4,5
C.6,8,9. D. Không có
4. Đơn thức -2/3x⁴y³ đồng dạng :
A.-8x³y⁴ B.-2²x⁴y³
C.x³y³(-2x) D.cả B,C đều đúng
5.Tam giác AOE cân tại O có góc A = 50° thì :
A. O = 70° B. E=50°
C. O=50° D.cả A,B đúng
6.Tam giác có một góc nhọn bằng 60° là tam giác :
A.Nhọn B.Cân
C.Đều. D.Tất cả đều sai
II. TỰ LUẬN
1.Tính 3/5.15⅓+15¼÷(-5/4)+0,5
2. Thời gian làm bài (tính bằng phút)của 15 học sinh như sau :
Thời gian: 8 7 9 11 10 12
Tần số : 4 2 5 2 1 1
a. Tính số trung bình cộng
b. Mốt
3. Cho
A=5xy-6x²y+xy²-½
B=¼-xy²+x²y-xy
Tính C biết C-A=B
Bài 1 Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:
8 9 7 10 5 7 8 7 9 8 6 7 9 6 4 10 7 9 7 8 |
1) Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là
A. 10 B. 7 C. 20 D. 12
2) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 7 B. 10 C. 20 D. 8
3) Tần số của học sinh có điểm 10 là:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
4) Tần số học sinh có điểm 7 là:
A. 7 B. 6 C. 8 D. 5
5) Mốt của dấu hiệu là:
A. 6 B. 7 C. 5 D. 8
6) Số trung bình cộng là:
A. 7,55 B. 8,25 C. 7,82 D.7,65
7) Số trung bình cộng là số thuộc dãy giá trị của dấu hiệu
A. Đúng B. Sai
8) Dấu hiệu là:
A. 20 học sinh B. Điểm kiểm tra C. Điểm kiểm tra môn Toán của 20 học sinh
9) Số N bằng bao nhiêu
A. 20 B. 6 C. 10 D. Tất cả đều sai
10) Giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “ tần số” gọi là ............. của dấu hiệu. Kí hiệu là ............
11) Số trung bình cộng được kí hiệu là :
A. X B. X C. N D. n
12) Bảng số liệu trên gọi là:
A. Bảng “ tần số” B. Bảng phân phối thực nghiệm
C. Bảng số liệu thống kê ban đầu D. Tất cả đều đúng