9.1 . Hòa tan 11,0 gam hỗn hợp bột 2 kim loại Al và Fe vào dd HCl dư thì thu được 8,96 lít H2 ở đktc. a. Tìm khối lượng mỗi kim loại. b. Tìm thể tích dung dịch HCl 0,5 M (d=1,2) cần dùng.
Cho 15,6g hỗn hợp Al và Al2O3 tác dụng 800ml HCL 2M đc 6,72l H2 (đktc) và dd A
a,Xđ % khối lg mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b,Xđ nồng độ mol mỗi chất trong A (coi Vdd thay đổi k đáng kể)
c,tính khối lg dd NaOH 20% cần pứ với dd A để thu đc kết tủa lớn nhất
d, Cho A td 900ml dd KOH 2M . tính khối lg kết tủa thu đc
2, cho 9g hỗn hợp Fe và 1KL hóa trị 2 tác dụng dd HCl dư thu đc 4,48l H2 đktc mặt khác 2g KL hóa trị 2 ở trên tác dụng ko hết vs 200ml dd HCl 1M
Xđ tên KL
1hòa tan hh sắt và kẽm cần dùng 500ml dd HCL 1M sau phản ứng thu dd X cô cạn dd X thu được 33,55g muối khan Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
2 hòa tan m(g) hh Al ,Mg vào dd HCl 37%(d=1,19) thu 7,84l và 32,35g hh muối khan
a tính m
b thể tích dd HCl cần dùng
Bài 1. Nguyên tử X có tổng số proton, nơtron, electron là 116 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24. Xác định X, viết cấu hình electron của X.
Bài 2 a.Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s24p4 . Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X.
b.Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử Y.
hòa tan 15,6 g hỗn hợp gồm M và muối cacbonat của nó(M hóa trị II) vào dd HCl lấy dư 15% so với lượng cần. sau phản ứng thu được dd A và 8,96 lít hỗn hợp khí X có tỉ khối so vớ He bằng 3,125 a) xác định M và công thức muối b) cần bao nhiu ml dd Ba(OH)2 2M để trung hòa dd A
1) cho 8g hỗn hợp X gồm kim loại M hóa trị 2 và Fe tác dụng với dd HCl thu đc 4.48l khí H2. tìm kim loại M biết tỉ lệ số mol của M và Fe là 1:1
2) cho 18.4g hỗn hợp Zn và Al tỉ lệ mol 1:1 vào dd H2SO4 loãng thu đc V(lit) H2 (đktc). nếu cho hỗn hợp trên vào H2So4 đ.nóng thu đc V(lit) SO2. Tìm H2
3) Cho 10g muối CO3 của kim loại hóa trị 2 tác dụng với HCl dư thu đc 2.24l CO2. tìm công thức của muối cacbonat
1.Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đ ng?
A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng.
B. X là phi kim.
C. X có 3 lớp electron.
D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 32
2. Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s22s22p63s23p5. Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về R?
A. Số hiệu nguyên tử của R là 17 B. R có 3 lớp e
C. R có 5e ở lớp ngoài cùng. D. R là phi kim
3.Phát biểu nào dưới đây là ĐÚNG?
A. Electron ở phân lớp 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở phân lớp 4s.
B. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.
C. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.
D. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.
4. Nhận định nào ĐÚNG?
A. Nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 5 là nguyên tố kim loại.
B. Nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng thường là phi kim.
C. Các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
D. Tất cả các nguyên tố s đều là nguyên tố kim loại.
5. Số phân lớp, số obitan và số electron tối đa của lớp M lần lượt là
A. 3 ; 3 ; 6.
B. 3 ; 6 ; 12.
C. 3 ; 9 ; 18.
D. 4 ; 16 ; 18.
Chọn và giải thích(nếu được) giúp e
Cho m(g) Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HX thu được dung dịch B chứa 39,368 g muối khan và 3,92 lít khí H2 (đktc) Nguyên tố X có 2 đồng vị X1 và X2 có số khối tương ứng là 79 và 81. Biết Zn = 65, H = 1, % khối lượng của đồng vị X2 trong hợp chất HX là
A. 49,01%. B. 49,1%. C. 48,39%. D. 51,61%
Giúp e vs ạ
Hòa tan hoàn toàn 29 g FexOy bằng 800 ml dd HCl 1,5 M . Sau p/ứng ; thu được dd X . Để trung hòa hết lượng axit dư trong X cần 200 ml dung dịch NaOH 1 M . Công thức của FexOy là :