Bài 1 : Tìm n\(\in N\) , biết :
\(n+5⋮2\times n+3\)
Bài 2 : Cho A =\(2\times4\times6\times8\times10\times12+40\) . Hỏi A có \(⋮6,⋮8\) và \(⋮5\) không ?
Bài 3 : Tìm số tự nhiên n , sao cho :
a, n + 4 \(⋮n\)
b, \(3\times n+7⋮n\)
c, \(27-5\times n⋮n\)
d, \(n+6⋮n+2\)
Bài 4 : Cho B = \(23!+19!-15!\) Chứng minh :
a, \(B⋮11\)
b, \(B⋮110\)
ai làm được mình tích đúng cho ^_^
Bài 4:
a)Ta có: B= 23!+19!−15!
B=1.2.3.....11..23+1.2....11.19-1.2.....11.12.13.14.15
Vì 11 chia hết cho 11=>23! chia hết cho 11
19!chia hết cho 11
15! chia hết cho 11
b)( sẽ dựa vào phần a luôn, dòng này bn ko phải ghi mk giải thích cho bn hiểu)
Vì 10.11=110 chia hết cho 110=>23! chia hết cho 110
19! chia hết cho 110
15! chia hết cho 110
Bài 3:
a)n+4 chia hết cho n
Ta có: n chia hết cho n( n thuộc N*)
n+4 chia hết cho n
=> 4 chia hết cho n=> n thuộc Ư(4)
n thuộc Ư(4)={1;2;4}
Vậy n thuộc {1;2;4}
Bài 3:
b)3.n+7 chia hết cho n
Vì n chia hết cho n=> 3.n chia hết cho n
3.n+7 chia hết cho n
=>7 chia hết cho n=> n thuộc Ư(7)
n thuộc Ư(7)={1;7}
Vậy n thuộc {1;7}
bài 3 c)
27-5.n chia hết cho n
Vì n chia hết cho n=>5.n chia hết cho n
27-5.n chia hết cho n
=> 27 chia hết cho n => n thuộc Ư(27)
n thuộc Ư(27)={1;3;9;27}
Ta có bảng : (Lập bảng để chắc xem 27 có trừ đc ko nhé, bn ko cần ghi dòng trong ngoặc đâu)
n | 1 | 3 | 9 | 27 |
5.n | 5 | 15 | 45 | 135 |
27-5.n | 22 | 12 | || | || |
( dấu || là để đánh dấu ko có kết quả, ko cần ghi dòng trong ngoặc này)
Vậy từ bảng trên ta suy ra: n=1 hoặc n=3
bài 3:
d)n+6 chia hết cho n+2
Ta có : n+6= (n+2)+4
n+2 chia hết cho n+2
(n+2)+4 chia hết cho n+2
=> 4 chia hết cho n +2=> n+2 thuộc Ư(4)
n+2 thuộc Ư(4)={1;2;4}
Ta có bảng:
n+2 | 1 | 2 | 4 |
n | || | 0 | 2 |
Từ bảng trên ta suy ra: n= 0 hoặc n= 2
(ko phải bài nào n cũng bằng đc 0 đâu nhé :) )