Violympic toán 7

thu dinh

Bài 1: Tìm nghiệm của đa thức sau

a)R(x)=\(\frac{2}{3}x+\frac{1}{5}\)

b)C(x)=\(-4x^2+8x\)

c)B(x)=\(-\frac{3}{4}x+\frac{1}{3}\)

d)D(x)=\(x^2-2019x+2018\)

e)Q(x)=\(x^2-9\)

Phạm Hoàng Hải Anh
1 tháng 8 2019 lúc 20:19

a, Cho R(x)=0

\(\Rightarrow\)\(\frac{2}{3}x+\frac{1}{5}=0\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x=-\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{3}{10}\)

Vậy x=\(-\frac{3}{10}\)là nghiệm của R(x)

b,Cho C(x)=0

\(\Rightarrow-4x^2+8x\)=0

\(\Rightarrow-4x\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-4x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy C(x) có nghiệm x= 0 hoặc x=2

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Hải Anh
1 tháng 8 2019 lúc 20:26

c, Cho B(x)=0

\(\Rightarrow-\frac{3}{4}x+\frac{1}{3}=0\)

\(\Rightarrow-\frac{3}{4}x=-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{4}{9}\)

Vậy x=\(\frac{4}{9}\)là nghiệm của B(x)

d, Cho D(x)=x2-2019x+2018=0

\(\Rightarrow\)x2-2018x-x+2018=0

\(\Rightarrow\left(x^2-2018x\right)-\left(x-2018\right)=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-2018\right)-\left(x-2018\right)=0\)

\(\Rightarrow\)(x-2018)(x-1)=0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2018=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2018\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy x=2018 ;x=1 là nghiệm của D(x)

e, Cho Q(x)=0

\(\Rightarrow x^2-9=0\)

\(\Rightarrow x^2=9\)

\(\Rightarrow x^2=\left(\sqrt{3}\right)^2=\left(-\sqrt{3}\right)^2\)

\(\Rightarrow x=\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy x=\(\sqrt{3}\) ; x= \(-\sqrt{3}\) là nghiệm của Q(x)

Bình luận (1)
Vũ Minh Tuấn
1 tháng 8 2019 lúc 20:33

Bài 1:

a) \(R\left(x\right)=\frac{2}{3}x+\frac{1}{5}\)

Cho \(\frac{2}{3}x+\frac{1}{5}=0\)

\(\frac{2}{3}x=0-\frac{1}{5}\)

\(\frac{2}{3}x=-\frac{1}{5}\)

\(x=\left(-\frac{1}{5}\right):\frac{2}{3}\)

=> \(x=-\frac{3}{10}\)

Vậy \(x=-\frac{3}{10}\) là nghiệm của đa thức R(x).

c) \(B\left(x\right)=-\frac{3}{4}x+\frac{1}{3}\)

Cho \(-\frac{3}{4}x+\frac{1}{3}=0\)

\(-\frac{3}{4}x=0-\frac{1}{3}\)

\(-\frac{3}{4}x=-\frac{1}{3}\)

\(x=\left(-\frac{1}{3}\right):\left(-\frac{3}{4}\right)\)

=> \(x=\frac{4}{9}\)

Vậy \(x=\frac{4}{9}\) là nghiệm của đa thức B(x).

e) \(Q\left(x\right)=x^2-9\)

Cho \(x^2-9=0\)

\(x^2=0+9\)

\(x^2=9\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=3\)\(x=-3\) đều là nghiệm của đa thức Q(x).

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Thỏ Nghịch Ngợm
Xem chi tiết
Đỗ Bắc
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Vy Vy
Xem chi tiết
No choice teen 2
Xem chi tiết
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Tên Tớ An
Xem chi tiết