Đề 1:Phần I:Trắc nghiệm.
Câu 1:Cho đoạn thẳng BC 4cm, gọi I là trung điểm của BC. Hỏi đoạn thẳng BI dài bao nhiêu cm ?
A.1
B.2.
C.3
D.4
Câu 2:Cho a,b ⛇ N, b ≠ 0, a ⋮ b thì:
A. a là ước của b
B. a là bội của b
Câu 3:Cho tập hợp E left{1;2;a;bright}. Cách viết nào sau đây là đúng ?
A. left{1;2right} ⛇ E
B. 0 ⛇ E
C. left{1;2right} ⊂ E
D. 2 ⊂ E
Câu 4:Trên đường thẳng xy, lấy 3 điểm A, B, C phân biệt. Số đoạn thẳng được tạo th...
Đọc tiếp
Đề 1:Phần I:Trắc nghiệm.
Câu 1:Cho đoạn thẳng BC = 4cm, gọi I là trung điểm của BC. Hỏi đoạn thẳng BI dài bao nhiêu cm ?
A.1
B.2.
C.3
D.4
Câu 2:Cho a,b ⛇ N, b ≠ 0, a ⋮ b thì:
A. a là ước của b
B. a là bội của b
Câu 3:Cho tập hợp E = \(\left\{1;2;a;b\right\}\). Cách viết nào sau đây là đúng ?
A. \(\left\{1;2\right\}\) ⛇ E
B. 0 ⛇ E
C. \(\left\{1;2\right\}\) ⊂ E
D. 2 ⊂ E
Câu 4:Trên đường thẳng xy, lấy 3 điểm A, B, C phân biệt. Số đoạn thẳng được tạo thành là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 5:Số đối của \(|\)-8\(|\)+2 là:
A. -10
B. -8
C. 8
D. -6
Câu 6: Qua 3 điểm phân biệt không thẳng hàng số đường thẳng vẽ được là:
A. 6
B. 1
C. 3
D. 2
Câu 7:Với a = 4; b = 5 thì tích a\(^2\).b bằng bao nhiêu ?
A. 30
B. 100
C. 80
D. 40
Câu 8;Cho -6 < x ≤ 5. Tổng các số nguyên x bằng:
A. 0
B. -1
C. -6
D. -5
Câu 9:BCNN(10,14,16) là:
A. 5.7
B. 2\(^4\)
C. 2.5.7
D. 2\(^4\).5.7
Câu 10: Cho hình vẽ sau, khẳng định nào là đúng:
A. a cắt b
B. a trùng b
C. a song song b
D. a bằng b
Câu 11:Cho tập hợp Y = \(\left\{x\sqcap N|x\le9\right\}\). Số phần tử của Y là:
A. 7
B. 10
C. 9
D.8
Câu 12:Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi :
A. AM + MB = AB
B. MA = MB
C. AM + MB = AB và MA = MB
D. M nằm giữa A và B
Câu 13:Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố:
A. \(\left\{2;5;7;9;11;13\right\}\)
B. \(\left\{1;2;35;7;11\right\}\)
C. \(\left\{2;3;5;7;11;13\right\}\)
D. \(\left\{3;5;7;13;15;17\right\}\)
Câu 14:Tổng của các số nguyên x thỏa mãn -3 < x ≤ 2 là:
A. 5
B. 0
C. -3
D. 6
Câu 15:Cho tập hợp P = \(\left\{x\in N\cdot|x\le4\right\}\). Khi viết tập hợp P bằng cách liệt kê các phần tử, thì:
A. P = \(\left\{1;2;3\right\}\)
B. P = \(\left\{1;2;3;4\right\}\)
C. P = \(\left\{0;1;2;3\right\}\)
D. P = \(\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
Câu 16:Khẳng định nào sau đây là đúng;
A. Nếu một số chia hết cho 3 thì số đó cũng chia hết cho 9
B. Nếu a là phần tử của tập hợp A thì ta viết a ⊂ A
C. Nếu (a+b) ⋮ m thì a ⋮ m và b ⋮ m
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 17:Diểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
A. I nằm giữa A và B
B. IA = IB
C. IA =IB và IA + IB = AB
D. IB = \(\frac{AB}{2}\)
Câu 18:Cho các số nguyên -15; 30; -1; 0; -279. Thứ tự sắp xếp các số nguyên theo thứ tự giảm dần là;
A. -279; -15; -1; 0; 30
B. -1; -15; -279; 0; 30
C. 30; 0; -1; -15; -279
D. -279; 30; -15; -1; 0
Câu 19:Cho 4 điểm M, N, P, Q cùng nằm trên đường thẳng sao cho điểm M nằm giữa N và P, điểm Q nằm giữa M và N. Chỉ ra đáp án sai:
A. Điểm M nằm giữa N và Q
B. Hai điểm M và Q nằm cùng phía đối với điểm P
C. Điểm M nằm giữa N và P
D. ĐIểm M nằm giữa P và Q
Câu 20:Cho ƯCLN(a,b) = 2, BCNN(a,b) = 12. Khi đó a,b bằng:
A.6
B.12
C.24
D.2
Câu 21:Cho 4 điểm A, B, C, D thẳng hàng. Có số đoạn thẳng là:
A.4
B.6
C.5
D. Một kết quả khác
Câu 22:Trên đường thẳng d lấy 3 điểm A, B, C sao cho A nằm giữa B và C. Chỉ ra đáp án sai:
Giúp mink với, mink dag cần gấp
Bài 1:
a. Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 9. Áp dụng: Điền vào dấu * để 8 * 1 chia hết cho 9
b. Hãy nêu điều kiện để một tổng chia hết cho một số, và nêu điều kiện để một tổng không chia hết cho một số.
c. Cho các tổng sau. A 35 + 49 + 210. B 42 + 50 + 140. C560 + 18 + 3. Trong các tổng số trên, tổng nào chia hết cho 7.
Bài 2: a. C...
Đọc tiếp
Giúp mink với, mink dag cần gấp
Bài 1:
a. Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 9. Áp dụng: Điền vào dấu * để 8 * 1 chia hết cho 9
b. Hãy nêu điều kiện để một tổng chia hết cho một số, và nêu điều kiện để một tổng không chia hết cho một số.
c. Cho các tổng sau. A= 35 + 49 + 210. B= 42 + 50 + 140. C=560 + 18 + 3. Trong các tổng số trên, tổng nào chia hết cho 7.
Bài 2: a. Cho các số sau: 0; 2; 4; 5. Trong các số đó số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số, số nào chia hết cho cả 2 và 5. b .Cho P là tập hợp các số nguyên tố, A là tập hợp các số tự nhiên chẵn. Hãy tìm giao của hai tập hợp A và P.
Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết: x : 12 x : 8 v□ 50 < x < 100
Bài 4: Có 20 chiếc bánh và 64 cái kẹo được chia đều cho các đĩa. Mỗi đĩa gồm có cả bánh lẫn kẹo. Có thể chia nhiều nhất bao nhiêu đĩa? Mỗi đĩa lúc đó có bao nhiêu chiếc bánh, bao nhiêu cái kẹo?
phần I tập hợp
1) viết tập hợp sau bằng 2 cách
a)viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và ko vượt quá 7
b)viết tập hợp B các số tự nhiên khác 0 và ko vượt quá 12
c)viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và ko vượt quá 20
2)viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A{ x thuộc N / 10x16 }
b) B{ x thuộc N / x lớn hơn hoặc bằng 10,x nhỏ hơn hoặc bằng 20 }
3)cho 2 tập hợp A{5,7} B{2,4,9}
viết tập hợp gồm 2 phần tử trong đó có 1 phần tử thuộc A,1 phần tử thuộc B
phần II thự...
Đọc tiếp
phần I tập hợp
1) viết tập hợp sau bằng 2 cách
a)viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và ko vượt quá 7
b)viết tập hợp B các số tự nhiên khác 0 và ko vượt quá 12
c)viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và ko vượt quá 20
2)viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A={ x thuộc N / 10<x<16 }
b) B={ x thuộc N / x lớn hơn hoặc bằng 10,x nhỏ hơn hoặc bằng 20 }
3)cho 2 tập hợp A={5,7} B={2,4,9}
viết tập hợp gồm 2 phần tử trong đó có 1 phần tử thuộc A,1 phần tử thuộc B
phần II thực hiện phép tính
ko có j ở phần II
phần III tìm x
|1) TÌM X
a) 71-(33+x)=26
b)(x+73)-26=76
c)450:(x-19)=50
2)tìm x
0:x=0
3)tìm x
a)x-7=-5
b)128-3.(x+4)=23
c)x-{42+(-28)=-8
phần IV tính nhanh
ko có j ở phần IV
phần V tính tổng
ko có j ở phần V
phần VI dấu hiệu chia hết
ko có j ở phần VI
phần VII ước và ước chung lớn nhất
1)tìm ƯCLN của
a) 12 và 18
b)65 và 125
2)tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN
a)40 và 24
b)65 và 125 .....................................................................HẾT..........................................................................................