Bài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu âu
Hình Thành
- Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ đại phương Tây đã bị các bộ tộc người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm, tiêu diệt.
* Người Giéc Manh vào đế quốc La Mã đã:
- Phá bỏ bộ máy nhà nước Rô ma.
- Chia ruộng đất của chủ nô cho quý tộc và tướng lĩnh, họ có quyền lợi, giàu có đó là lãnh chúa phong kiến.
- Nô lệ và nông dân trở thành nông nô, họ lệ thuộc vào lãnh chúa.
- Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành ở Châu Âu.
* Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành:
- Lãnh chúa phong kiến: là người có ruộng đất, tước vị, giàu có, quyền thế
- Nông nô: xuất thân từ nô lệ và nông dân, cuộc sống bị phụ thuộc vào lãnh chúa.
Phát triển
Sự xuất hiện các thành thị trung đại
- Cuối thế kỉ XI, kinh tế thủ công nghiệp phát triển dẫn đến nhu cầu trao đổi và buôn bán hàng hoá, nhiều thành thị trung đại ra đời.
- Tổ chức của thành thị: phố xá cửa hàng, các phường hội và thương hội.
- Sống trong thành thị gồm thợ thủ công, thương nhân.
- Thành thị thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa, xã hội phong kiến châu Âu phát triển.
Bài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
1. Người Giéc-man chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma và chia phần nhiều hơn cho
A. chủ nô Rô-ma.
C. nô lệ và nông dân.
B. các tướng lĩnh quân sự và quý tộc.
D. nông nô
2. Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ tầng lớp
A. tướng lĩnh quân sự và quý tộc được cấp nhiều ruộng đất, được phong các tước vị cao thấp khác nhau, trở nên giàu có.
B. chủ đồn điền.
C. chủ nô Rô-ma cũ.
D. nông dân giàu có, chiếm đoạt một phần ruộng đất công thành ruộng tư.
* Ý cậu là bài này à :)) tớ làm theo cảm tính