bài 1 :so sánh phân số qua số trung gian
a) \(\frac{30}{235}\) và \(\frac{168}{1323}\)
b)\(\frac{19}{60}\) và \(\frac{31}{90}\)
c)\(\frac{15}{23}\) và \(\frac{70}{117}\)
mk ko bít. các bạn giúp mk với
Tính: A= 1- \(\frac{5}{6}+\frac{7}{12}-\frac{9}{20}+\frac{11}{30}-\frac{13}{42}+\frac{15}{56}-\frac{17}{72}+\frac{19}{90}\)
Các bạn giải rõ ràng giúp mình, đừng trả lời đại loại kiểu: '' OLN.VN; bấm máy tính; ..."
Làm ơn giúp mình
2,Thực hiện phép tính(tính nhanh nếu có thể)
a,\(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\cdot\left(-\frac{2}{5}\right)\)
b,\(0,75\cdot1\frac{7}{9}-1\frac{2}{5}:\frac{-21}{20}\)
c,\(\frac{-2}{17}+\frac{15}{23}+\frac{15}{-17}-\frac{-4}{19}+\frac{8}{23}\)
d,\(2019^0\cdot\left(6-2\frac{4}{5}\right)\cdot3\frac{1}{8}-1\frac{3}{5}:25\)phần trăm
e,\(\left(\frac{7}{8}-\frac{1}{2}\right)\cdot2\frac{2}{3}-\frac{3}{7}\cdot\left(2,5^2\right)\)
Chào các bạn nhé :) Hôm nay chúng ta sẽ học và ôn tập về chủ đề '' Phép cộng phân số . Tính chất cơ bản của phép cộng phân số "nhé.
I) Lí thuyết
Lý thuyết phép cộng phân số. tính chất cơ bản của phép cộng phân số toán 6
(Do lười ghi nên mik đưa các bn link lí thuyết nhé , mong các bạn thông cảm )
II) Tự luận
Bài 1: Tính :
a) \(-\frac{2}{5}+\frac{-8}{15}+\frac{17}{15}\)
b) \(-\frac{1}{3}+\frac{2}{5}+\frac{-5}{2}\)
c) \(\frac{4}{6}+\frac{27}{81}\)
Bài 2 : Tính nhanh :
a) \(-\frac{7}{31}+\frac{24}{17}+\frac{7}{31}\)
b) \(-\frac{17}{13}+\frac{2}{135}+\frac{11}{31}+\frac{4}{13}+\frac{20}{31}\)
Bài 3 : Tìm tập hợp các số nguyên x biết \(\frac{15}{41}+\frac{-138}{41}\le x< \frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)
Bài 4 :
Tài có hơn Ngân 40 000 đồng .Tài mua vở hết 25 000 đồng , Ngân mua bút và thước kẻ hết 15 000 đồng thì số tiền còn lại của Ngân bằng \(\frac{1}{7}\) số tiền còn lại của Tài .Hỏi lúc đầu mỗi người có bao nhiêu nghìn đồng ?
Câu 5 : Tí nữa mình sẽ đăng xuống
Bài 6 :
Chứng minh rằng :
a) \(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}< 1\)
b) \(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{149}+\frac{1}{150}>\frac{1}{3}\)
c) \(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}>\frac{7}{12}\)
Bài 7 :
Cho \(a;b;c;d\in N\) * Chứng minh rằng :
\(M=\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+d}+\frac{c}{b+c+d}+\frac{d}{a+c+d}\) có giá trị là số nguyên
Đề hôm nay hơi ít và đơn giản ,vì vậy các bạn team thứ 4 làm và nộp bài vào 20h45p nếu bạn nào nộp muộn 15p thì sẽ bị trừ 3đ gt còn nộp sau 21h thì BCS sẽ không nhận bài .Do vậy các bạn sắp xếp thời gian hợp lí.Sau 21h bạn nào có nhu cầu làm bài tập thì mình sẽ đăng (nếu số lượng đông) bài tập nâng cao (có ĐGT )
Hôm nay mik hơi lười bạn nào rảnh thì tag thành viên hộ mik nhé cảm ơn bạn nhiều . Chúc các bạn làm bài tốt
câu 1 :a)tính :B=\(\frac{2.4.10+4.6.8+14.16.20}{3.6.15+6.9.12+21.24.30}\)
b)tìm các số tự nhiên a,b thỏa mãn điều kiện \(\frac{11}{17}\le\frac{a}{b}\le\frac{23}{29}\) và 8b-9a=31
Bài 1:
a) Tính: \(\frac{5\cdot4^{15}\cdot9^9-4\cdot3^{20}\cdot8^9}{5\cdot2^9\cdot6^{19}-7\cdot2^{29}\cdot27^6}\)
b) Tìm x, biết: \(1\frac{1}{30}:\left(24\frac{1}{6}-24\frac{1}{5}\right)-\frac{1\frac{1}{2}-\frac{3}{4}}{4x-\frac{1}{2}}=-1\frac{1}{19}:\left(8\frac{1}{5}-8\frac{1}{3}\right)\)
Bài 2: So sánh:
\(A=\frac{2}{60\cdot63}+\frac{2}{63\cdot66}+\frac{2}{66\cdot69}+...+\frac{2}{117\cdot120}+\frac{2}{2011}\)và \(B=\frac{5}{40\cdot44}+\frac{5}{44\cdot48}+\frac{5}{48\cdot52}+..+\frac{5}{76\cdot80}+\frac{5}{2011}\)
Bài 3:Cho \(C=222...22000...00777...77\)(có 2011 số 2; 2011 số 0; 2011 số 7). Hỏi C là số nguyên tố hay hợp số?
Bài 4: Số học sinh khối 6 xếp hàng, nếu xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều dư 3 học sinh. Nhưng khi xếp hàng 11 thì vừa đủ. Tính số học sinh khối 6, biết số học sinh khối 6 chưa đến 400 học sinh?
Bài 5: Trên đường thẳng xx' lấy điểm O bất kì, vẽ 2 tia Oz và Oy nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là xx' sao cho \(\widehat{xOz}=40^o;\widehat{xOy}=3\widehat{xOz}\)
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?
b) Gọi Oz' là tia phân giác của \(\widehat{x'Oy}\). Tính \(\widehat{zOz'}\)
Bài 6: Một số chia cho 7 thì dư 3, chia cho 17 thì dư 12, chia cho 23 thì dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 thì dư bao nhiêu?
a) Chứng minh: \(\frac{11}{15}< \frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+...+\frac{1}{60}< \frac{3}{2}\)
b) Chứng minh: \(3< 1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{63}< 6\)
Bài 1: Tính(hợp lý nếu có thể) e) \(\frac{5}{9}.\frac{7}{13}+\frac{5}{9}.\frac{9}{13}-\frac{5}{9}.\frac{3}{13}\) f)\(\frac{12}{19}\cdot\frac{7}{15}\cdot\frac{-13}{17}\cdot\frac{19}{12}\cdot\frac{17}{13}\) g) \(\left(\frac{-4}{5}+\frac{4}{3}\right)+\left(\frac{-5}{4}+\frac{14}{5}\right)-\frac{7}{3}\)
Bài 1 so sánh phân số :
a)\(\frac{311}{256}\)và\(\frac{109}{203}\) b)\(\frac{23}{99}\)và\(\frac{232323}{999999}\)
c)không quy đồng hãy so sánh \(\frac{37}{67}\)và\(\frac{377}{677}\)
d)không quy đồng hãy so sánh \(A=\frac{-9}{10^{2010}}+\frac{-19}{10^{2011}}\) và \(B=\frac{-9}{10^{2011}}+\frac{-19}{10^{2010}}\)