Bài 1
Người ta dùng mặt phẳng nghiêng dài 3m để đưa 1 vật có trọng lượng 1200N lên cao với một lực 400N.
a) Tính độ cao đưa vật lên? Giả sử ma sát không đáng kể
b) Nếu hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 80% thì phải dùng một lực bao nhiêu?
Bài 2
Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để đưa 1 vật có trọng lượng 2000N lên cao 1,2 m với 1 lực 600N.
a) tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng? Giả sử ma sát ko đáng kể.
b) Nếu hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 80% thì phải dùng một lực là bao nhiêu?
c) Tính lực ma sát và công hao phí khi kéo vật lên
bài 1 ) a) bỏ qua ma sát Ai=Atp=>P.h=F.l=>1200.h=400.3=>h=1m
b) \(H=\dfrac{Ai}{Atp}.100\%=80\%=>Atp=\dfrac{Ai}{H}.100\%=\dfrac{P.h}{80\%}.100\%=1500J=>Atp=F.l=>F=500N\)
bài 2 ) bỏ qua ma sát Ai=Atp=>P.h=F.l=>2000.1,2=600.l=>l=4m
b) \(H=\dfrac{Ai}{Atp}.100\%=80\%=>Atp=\dfrac{2000.1,2}{80\%}.100\%=3000J=>Atp=F.l=>F=750N\)
c) Ams=Atp-Ai= 750.4-2000.1,2=600J ( A hao phí = A ms )
=>Fms=Ams:l=150N