Bài 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Thùy Linh

Bài 1: Một cuộn dây nhôm có khối lượng 0,54 kg , tiết diện thẳng của dây là 0,1mm\(^2\).Tìm điện trở của cuộn dây đó biết rằng nhôm có KLR là 2,7g/cm\(^3\) và điện trở suất ρ=2,8.10\(^{-8}\) Ω.m

Bài 2: Một đoạn dây đồng dài l =320m có tiết diện tròn đường kính 8mm

a) Tính điện trở của dây biết điện trở suất của đồng là 1,7.10\(^{-8}\) Ω.m

b) Gấp đoạn dây nói trên làm đôi rồi đặt vào hai đầu chỗ gấp một hiệu điên thế U=13,86V. Tính cường độ dòng điện qua mỗi đoạn dây

Bài 3: Trên hình vẽ là 1 đoạn dây dẫn đồng chất, tiết diện đều, 2 điểm MN chia dây dẫn thành 3 đoạn theo tỉ lệ như sau AM=\(\dfrac{AB}{3}\) , AN=\(\dfrac{4}{5}\)AB. Đặt vào 2 đầu dây 1 hiệu điện thế U\(_{AB}\) =45 V

a) Tính U\(_{MN}\)

b) Hãy so sánh U\(_{AN}\) và U\(_{MB}\)

. . A M N B

nguyen thi vang
13 tháng 8 2018 lúc 20:46

Bài 2

Tóm tắt :

l = 320m

\(\rho=1,7.10^{-8}\Omega m\)

d = 8mm = 8.10-3m

__________________________

a) R = ?

b)\(l'=\dfrac{l}{2}\)

U=13,86V

I = ?

GIẢI

a) Tiết diện của dây là :

\(S=\pi.r^2=\pi.\left(\dfrac{d}{2}\right)^2=3,14.\left(\dfrac{8.10^{-3}}{2}\right)^2=5,024.10^{-5}\left(m^2\right)\)

Điện trở của dây là :

\(R=\rho.\dfrac{l}{S}=1,7.\dfrac{320}{5,024.10^{-5}}\left(\Omega\right)\) (Chỗ này bấm máy tính ra nhé, nhác bấm quá :)

b) \(l'=\dfrac{l}{2}=\dfrac{320}{2}=160\left(m\right)\)

=> \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{13,86}{1,7.\dfrac{320}{5,024.10^{-5}}}\left(A\right)\) (Bấm máy tính đoạn này nữa nhé)

nguyen thi vang
13 tháng 8 2018 lúc 20:26

Bài 1 :

Tóm tắt :

\(m=0,54kg\)

\(S=0,1mm^2=0,1.10^{-6}m^2\)

\(D=2,7g/cm^3=2700kg/m^3\)

\(\rho=2,8.10^{-8}\Omega m\)

____________________________________

\(R=?\)

GIẢI :

Thể tích của dây đồng là :

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,54}{2700}=2.10^{-4}\left(m^3\right)\)

Chiều dài của dây đồng là :

\(V=S.l=>l=\dfrac{V}{S}=\dfrac{2.10^{-4}}{0,1.10^{-6}}=2000\left(m\right)\)

Điện trở của cuộn dây đồng là :

\(R=\rho.\dfrac{l}{S}=2,8.10^{-8}.\dfrac{2000}{0,1.10^{-6}}=560\Omega\)

nguyen thi vang
13 tháng 8 2018 lúc 20:51

Bài 1 :

Tóm tắt :

m = 0,54kg

S = 0,1mm2= 0,1.10-6m2

D= 2,7g/cm3 = 2700kg/m3

\(\rho=2,8.10^{-8}\Omega m\)

__________________________

R = ?

GIẢI :

Thể tích của đoạn dây nhôm là :

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,54}{2700}=2.10^{-4}\left(m^3\right)\)

Chiều dài của dây nhôm là :

\(V=S.l=>l=\dfrac{V}{S}=\dfrac{2.10^{-4}}{0,1.10^{-6}}=2000\left(m\right)\)

Điện trở của cuộn dây nhôm là :

R = \(\rho.\dfrac{l}{S}=2,8.10^{-8}.\dfrac{2000}{0,1.10^{-6}}=560\Omega\)

Vậy điện trở của cuộn dây nhôm là 560\(\Omega\)