Bài 1: Hỗn hợp A gồm H2, H2S và SO2 có tỷ lệ mol 1:2:3. Trộn A vs oxi dư. Giả thiết pư hoàn toàn nlamf lạnh hỗn hợp thu được chất Y duy nhất. xác định Y
Bài 1 Tính lượng sắt có trong 1 tấn quặng sắt manhetit biết chứa 81,2%Fe3O4
Bài 2 Tìm x trong công thức Na2CO3.xH2O. Biết muối ngậm nước đó chứa 37,07% khối lượng
Bài 3: hỗn hợp khí gồm NO, NO2 và NxOy có tp thể tích là 45%NO, 15% NO2, còn là NxOy. Ttong hỗn hợp có 23,6% lượng NO và còn lại là NxOy có 69,6% khối lượng Oxo. Tìm NxOy
Bài 2
MNa2CO3.xH2O = 106+18x
Vì % MNa2CO3 = 37,07% =106 (g/mol)
=> \(\dfrac{106}{106+18x}=37,07\%\)
<=> 106=39,2942+6,6726x
<=> x \(\approx10\)
Vậy x=10
Bài 1 :
PTHH:
\(A+O_{2\left(dư\right)}-->H_2SO_4.n_{SO_3}\)
Vì hỗn hợp A gồm H2, H2S và SO2 có tỷ lệ mol 1:2:3 .
Gỉa sử số mol các chất đó là \(x;2x;3x\)
\(=>n_H=6x;n_S=5x\)
Ta có, theo công thức Oleum :
\(n_H:n_S=2:\left(x+1\right)=6x:5x\)
\(=>x=\dfrac{2}{3}\)
Vậy Y là \(3H_2SO_4.2SO_3\)
Bài 1 (*) :
Lượng sắt có trong một tấn quặng sắt manhetit :
\(1.81,2\%\) = 0,812 (tấn ) = 812(g)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{3.56.100\%}{232}=72,414\%\)
\(=>m_{Fe}=812.72,414\%=588\left(g\right)\)
Bài 2 :
Theo bài ra :
\(\dfrac{106}{106+18x}.100\%=37,07\%\)
\(=>x=10\)
=> CTHH: \(Na_2CO_3.10H_2O\)
Bài 2 :
Theo bài ra :
106106+18x.100%=37,07%106106+18x.100%=37,07%
=>x=10=>x=10
=> CTHH: Na2CO3.10H2ONa2CO3.10H2O