Bài 1. Em hãy viết công thức cấu tạo nêu tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng, điều chế ( nếu có) của me ta, etilen, axetilen.
Cho các chất Hiđro cac bon sau C2H2, C2H4, CH4 , C2H6 ,C3H4 a) Viết công thức cấu tạo của các chất trên b) chất nào phản ứng thế chất nào phản ứng cộng c) Viết phương trình hóa học
Cho các chất Hiđro cac bon sau C2H2, C2H4, CH4 , C2H6 ,C3H4 a) Viết công thức cấu tạo của các chất trên b) chất nào phản ứng thế chất nào phản ứng cộng c) Viết phương trình hóa học
I. Kiến thức cần nhớ
| Me tan |
| Etilen | Axetilen |
Công thức cấu tạo |
|
|
|
|
Đặc điểm cấu tạo của phân tử |
|
|
|
|
Phản ứng đặc trưng |
|
|
|
|
Ứng dụng chính |
|
|
|
|
Viết phản ứng minh hoạ:.....................
Đốt cháy 4,5 g hợp chất hữu cơ A thu được 6,6g CO2 và 2,7g nước biết MA=60g
a, Xđ CTPT của A, nêu tính chất hóa học của A
b, Viết các phương trình điều chế A từ tính bột ( -C6H10O5- )
Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 5,4g nước
a, Xác định công thức phân tử của A. Biết MA = 42
b, Viết công thức cấu tạo có thể có của A. Trong các chất đó chất nào có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch brom? Vì sao? Viết phương trình phản ứng xảy ra
c, Dẫn toàn bộ lượng khí CO2 tạo thành ở trên vào bình có chứa 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Tính lượng kết tủa thu được
1 Khi đốt khí axetilen (C₂H₂), số mol CO₂ và H₂O được tạo thành theo tỉ lệ là:
A 1 : 1
B 2 : 1
C 1 : 2
D 1 : 3
2 Axetilen có tính chất vật lý:
A là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
B là chất khí không màu, mùi hắc, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
C là chất khí không màu, không mùi, tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
D là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
3 Ứng dụng nào sau đây “không” phải ứng dụng của etilen?
A Điều chế rượu etylic và axit axetic.
B Điều chế khí gas.
C Dùng để ủ trái cây mau chín.
D Điều chế PE.
a) Em hãy viết công thức cấu tạo của 2 hợp chất có liên kết đôi và phương trình phản ứng thể hiện sự phá vỡ liên kết pi trong đó?
b) Em hãy cho biết hợp chất nào vừa có liên kết đôi, vừa có liên kết đơn, viết công thức cấu tạo và phản ứng đặc trưng của hợp chất đó?