Bài 1: a) Nếu hiện tượng và viết pthh xảy ra trong thí nghiệm sau: Hòa tan hỗn hợp Ca và Al vào nước lấy dư thấy hỗn hợp tan hoàn toàn. Lấy sản phẩm thu đc cho td với dd HCl.
b) Không dùng thêm hóa chất trong phòng thí nghiệm. Hãy tìm cách nhận biết 3 chất lỏng trong suốt Ca(OH)2, NaHCO3, H2O
Bài 2: a) Khi cho a gam dd H2SO4 A% tác dụng hết với một lượng hỗn hợp hai kim loại Na và Mg (dùng dư) thì thấy lượng khí H2 tạo thành bằng 0,05a gam. Tính A%
b) Khi hòa tan hỗn hợp oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ H2SO4 15,8% thì thu được dd muối có nồng độ 18,21%. Xác định oxit kim loại
Bài 3: Khi nung 25g muối hidrat đồng (II) sunfat ở 600 độ C đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn A. Hòa tan chất rắn A thành dung dịch rồi thêm dung dịch Ba(OH)2 cho đến dư thì thu được kết tủa B .Nung kết tủa B đến khối lượng không đổi được chất rắn C có khối lượng 31.3g .Cho chắt rắn C nhận được dưới dạng bột vào ống sứ,nung nóng, rồi cho khí H2 đi qua cho đến khi phản ứng hoàn toàn thì thu được 29.7g chất rắn D. Xác định CTHH của hidrat đồng (II) sunfat.
Lập công thức phân tử của muối hydrat đồng(II) sunfat đã cho ?
Câu 2 a)
b)
Gọi: CTHH : AO
Giả sử : AO có 1 mol
AO + H2SO4 --> ASO4 + H2O
1______1_________1
mH2SO4 = 98 g
mdd H2SO4 = 98*100/15.8=620.25 g
mdd sau phản ứng = A + 16 + 620.25 = A + 636.25 (g)
mASO4 = A + 96 (g)
C%ASO4 = A+96/A+636.25*100% = 18.21%
<=> A = 24 (Mg)
Vậy: CTHH : MgO
Câu 1
a) Hh Tan tạo khí và có chất rắn bám dưới đáy ống nghiệm
Cho hh vào HCl thấy lượng chất rắn tan hết có khí thoát ra
Ca+2H2O---->Ca(OH)2+H2
Ca(OH)2+2hcL---->CaCl2 +2H2o
2Al+ 6HCl---->2AlCl3 +3H2
b)Nhân biết
-Cho QT vào
+QT hóa xanh là Ca(OH)2
QT hóa đỏ hồng là NaHCO3
+QT k đổi màu là H2O